Tiết 2: Môn : Đạo đức (Tiết 19)
Bài :Em yêu quê hương (tiết 1)
Ngày dạy: 4/01/2010
I. Mục tiêu:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương .
- Yêu mến ,tự hào về quê hương của mình ,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương .
- Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II. Chuẩn bị:
- GV : Giấy A3
- HS : Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương ,SGK Đạo đức
- DK phương pháp : quan sát ,đàm thoại ,thảo luận
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3257 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Dạy hs hát từng câu
- Dạy hs hát từng đoạn
- Dạy hs hát cả bài
- Cho hs hát 2 lần
- Cho hs hát chung cả lớp
- Cho hs tập hát theo bàn
- Tổ chức cho các bàn thi đua
- Nhận xét _ tuyên dương
- Cho hs hát cá nhân
- Dạy hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- Cho hs tập theo tổ
- Cho các tổ thi đua
- Nhận xét _ tuyên dương
- Cho hs hát gõ đệm theo nhịp
- Cho hs tập theo tổ
- Cho các tổ thi đua
- Nhận xét _ tuyên dương
- Cho hs hát lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập bài Hát mừng _ Tập đọc nhạc : TĐN số 5 ”
- 3 hs hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc
- Quan sát
- HS tập hát từng câu
- HS tập hát từng đoạn
- HS tập hát toàn bài
- HS hát lại
- Cả lớp hát
- HS tập hát theo bàn
- Các bàn thi đua
- Cá nhân hát
- HS tập hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- HS tập theo tổ
- Các tổ thi đua
- HS hát gõ đệm theo nhịp
- HS tập theo tổ
- Thi đua
- Cả lớp hát lại bài
- Lắng nghe
………………………………………………..
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Môn : Toán (Tiết 95)
Bài : Chu vi hình tròn
Ngày dạy: 8/01/2010
I. Mục tiêu:
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn .
- Vận dụng quy tắc để giải các bài toán có yếu tố thực tế về chu hình tròn . Làm được các bài tập 1 (a,b) ,2 (c) ,3
- Rèn tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị:
- GV :Bảng phụ, com pa
- HS : SGK Toán
- DK phương pháp : đàm thoại ,thực hành ,quan sát
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động :
vHoạt động 1:
Công thức tính chu vi hình tròn
vHoạt động 2 :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1
- Nhận xét _ cho điểm
- Chu vi hình tròn
- Thế nào là chu vi một hình
- Theo em chu vi hình tròn là gì ? Vì sao em nghĩ vậy ?
- Nhận xét
- Cho hs làm việc theo tổ , lấy chỉ và hình tròn , thước tìm độ dài hình tròn bán kính 2 cm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- GV giới thiệu cách tính chu vi như SGK
- Gọi hs nhắc lại
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài câu a, b
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- yêu cầu hs làm bài câu c
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài “ Chu vi hình tròn ”
- Hát
- 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp
- Lắng nghe
- Chu vi của một hình chính là độ dài đường bao quanh nó .
- Chu vi của hình tròn là độ dài đường tròn vì bao quanh hình tròn chính là đường tròn .
- HS thực hành đo theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi GV giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn .
- HS nhắc lại
- 1 hs đọc
- 3 hs làm vào bảng phụ , cả lớp làm vào vở
a. 0,6x3,14 = 1,884 ( cm )
b. 2,5 x 3,14 = 7,85 ( dm )
c. x 3,14 = 2,512 ( cm )
- 1 hs đọc
- 1 hs làm vào bảng phụ , cả lớp làm vào vở
c.Chu vi hình tròn : x2x3,14=(m)
- 1hs đọc
- 1 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm vào vở
Chu vi của bánh xe là :
0,75 x 3,14 = 2,355 ( m)
- HS nêu
- Lắng nghe
……………………………………………..
Tiết 2 : Môn : Kể chuyện (Tiết 19)
Bài : Chiếc đồng hồ
Ngày dạy: 8/01/2010
I. Mục tiêu:
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong sgk ;kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện .
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
II. Chuẩn bị:
- GV :Tranh minh hoạ
- HS : SGK Tiếng Việt
- DK phương pháp : thảo luận ,quan sát ,đàm thoại
II. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Kể chuyện
2. Củng cố.
3. Dặn dò :
- Chiếc đồng hồ
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
- Tiếp quản là gì ?
- Đồng hồ quả quýt là gì ?
- Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào
- Mọi người dự hội nghị bàn tán về việc gì ?
- Bác Hồ mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để làm gì ?
- Chi tiết nào trong câu chuyện làm em nhớ nhất ?
- Cho hs kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức hs thi kể
- Ý nghĩa truyện là gì ?
- Nhận xét _ tuyên dương
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa truyện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện đã nghe , đã đọc ”
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tiếp quản : thu nhận và quản lí những thứ đối phương giao cho .
- Đồng hồ quả quýt : đồng hồ bỏ túi nhỏ , hình tròn , to hơn đồng hồ bình thường .
- Vào năm 1954
- Mọi bgười bàn tán về chuyện đi học lớp tiếp quả ở Thủ Đô Hà Nội
- Để nói về công việc của mỗi người , để mọi người hiểu công việc nào cũng đáng quý .
- HS nêu
- HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa truyện
- 4 hs thi kể
- Ý nghĩa truyện : Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết , quan trọng , do đó cần làm tốt viẹc được phân công , không nên suy bì , chỉ nghĩ đến việc riêng của mình
- HS nêu lại
- Lắng nghe
…………………………………………
Tiết 3 : Môn : Tập làm văn (Tiết 38)
Bài : Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
Ngày dạy: 8/01/2010
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong sgk (BT1) .
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 .HS khá ,giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài ,viết đoạn kết bài ) .
- Giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt .
II. Chuẩn bị:
- GV :Bảng phụ
- HS : SGK Tiếng Việt
- DK phương pháp : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs đọc đoạn văn mở bài ở tiết trước
- Nhận xét _ cho điểm
- Luyện tập tả người
( Dựng đoạn kết bài )
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Kết bài a và b nói lên điều gì ?
- Kết bài nào thêm lời bình luận ?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào ?
- Hai cách kết bài này có gì khác nhau
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Em chọn đề bài nào để tả
- Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại những đoạn văn hay
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Tả người ”
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs đoc
- kết bài a nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà . Kết bài b nói lên tình cảm với bác nông dân và công sức lao động của bác .
- Kết bài b bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo , nuôi sống mọi người .
- Đoạn a là kết bài tự nhiên , đoạn b kết bài mở rộng .
-Kết bài a khác kết bài b ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết , còn suy luận , liên hệ về vai trò của người nông dân .
- 1 hs đọc
- Đề 1 ( b ) , ( c )
- HS nêu
- 1 hs viết vào bảng phụ , cả lớp viết vào nháp ,hs khá ,giỏi tự nghĩ đề bài để làm
- Trình bày
- HS đọc lại
- Lắng nghe
Tiết 3 : Môn : Khoa học(Tiết 38)
Bài : Sự biến đổi hoá học
Ngày dạy: 8/01/2010
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng
- Phân biệt sự biến đổi hóa học và biến đổi lí học .
- Giáo dục ý thức học sinh về sự biến đổi của các chất .
II. Chuẩn bị:
- GV :Giấy nháp ,bảng phụ
- HS : SGK Khoa học
- DK phương pháp : quan sát ,thảo luận ,thí nghiệm
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Thí nghiệm
vHoạt động 2 :
Thảo luận
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
-Thế nào là dung dịch
- Nhận xét _ cho điểm
- Sự biến đổi hoá học
- Chia lớp thành 3 nhóm , các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Hiện tượng chất này bị bbiến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
- Nhận xét
- Yêu cầu các hs làm việc nhóm đôi , quan sát hình 2 " 7 trang 79 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao ?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học ? Tại sao ?
- Nhận xét
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
- Thế nào là biến đổi hoá học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Sự biến đổi hóa học ( tt ) ”
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
- Lớp chia thành 3 nhóm , làm thí nghiệm như SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học .
- Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác .
- HS làm việc nhóm đôi , 1 nhóm làm bài bảng phụ ,quan sát hình và trả lời câu hỏi :
+ Hình 2 cho vôi sống vào nước ( hoá học ) khi thả vôi sống vào nó không giữ được tính chất của nó ; Hình 3 xé giấy thành những mảnh vụn ( lí học ) ,… ; Hình 4 xi măng trộn cát ( lí học ) ,… ; Hình 5 xi măng trộn cát và nước ( hoá học ) , … ; Hình 6 đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ ( hoá học ) , …… ; Hình 7 thuỷ tinh lỏng sau khi thổi thành các chai , lọ , …. ( lí học ) dù ở thể rắn hay thể lỏng , tính chất của thuỷ tinh không thay đổi .
- 2 hs đọc
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
………………………………….
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Ngày dạy :9/01/2009
I. Các tổ báo cáo kết quả :
- Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua
- Lớp phó lao động báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- HS có ý kiến
- Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá
II. Nhận xét _ đánh giá :
- GV nhận xét kết quả thực của lớp trong tuần qua .
- GV đánh giá kết quả của lớp .
- Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn
III. Phương hướng hoạt động của Tuần 20 :
- Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học
- Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ
- Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích
- Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
- Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp
- Không được làm việc riêng trong giờ học
TRƯỜNG : TIỂU HỌC PHÚ CƯỜNG “ B”
…………………….. aäb ……………………..
GIÁO ÁN
QUYỂN : 6
LỚP : BỐN
HỌ VÀ TÊN : LÊ THỊ HỒNG CHI
File đính kèm:
- GA Tuan 19 p.doc