Tiết 2: Môn : Đạo đức (Tiết 14)
Bài : Tôn trọng phụ nữ ( t1 )
Ngày dạy: 16/11/2009
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ .Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ . Biết chăm sóc ,giúp đỡ chị em gái ,bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày .
- Tôn trọng ,quan tâm ,không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày .
II. Chuẩn bị:
- GV : tranh sgk
- HS : SGK Đạo đức
- Dự kiến phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận nhóm
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Ôn 2 bài hát
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs hát bài Ước mơ
- Nhận xét
- Ôn tập 2 bài hát :Những bông hoa những lời ca ,Ước mơ
- Ôn bài hát Những bông hoa những lời ca
+ Cho cả lớp hát 2 lần
+ Cho hs tập hát theo tổ
+ Cho các tổ thi hát
- Nhận xét
- Cho hs tập hát bài Những bông hao những lời ca kết hợp với vận động phụ họa
- Yêu cầu hs hát
- Nhận xét
- Ôn bài hát Ước mơ
+ Cho cả lớp hát 2 lần
+ Cho hs tập hát theo tổ
+ Cho các tổ thi hát
- Nhận xét
- Cho hs tập hát bài Ước mơ kết hợp với vận động phụ họa
- Yêu cầu hs hát
- Nhận xét
- Cho hs hát lại 2 bài hát
- Cho hs nghe nhạc thiếu nhi
- Yêu cầu lớp hát lại 2 bài hát
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Ôn tập TĐN số 3 ,số 4 ,kể chuyện âm nhạc
- 2 hs hát
- Lắng nghe
+ HS hát 2 lần
+ HS tập theo tổ
+ Các tổ thi hát
- HS tập bài hát kết hợp vận động phụ họa
- HS thực hiện
- Lắng nghe
+ HS hát 2 lần
+ HS tập theo tổ
+ Các tổ thi hát
- HS tập bài hát kết hợp vận động phụ họa
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
- Nghe
- Cả lớp hát lại hai bài hát
- Lắng nghe
………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Môn : Toán (Tiết 65)
Bài : Chia một số thập phân cho một số thập phân
Ngày dạy: 20/11/2009
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân .
- Vận dụng trong giải toán có lời văn .Làm bài tập 1 (a ,b ,c ) , 2
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV :Bảng phụ viết ví dụ 1 , bảng phụ
- HS : SGK Toán
- Phương pháp : đàm thoại ,thực hành ,quan sát
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định :
2. KTBC
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Ví dụ
vHoạt động 2 :
Bài tập
4: Củng cố.
5. Dặn dò :
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 2
- Nhận xét _ cho điểm
- Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
- GV nêu ví dụ 1
- Yêu cầu hs nêu phép tính
- Yêu cầu hs tìm cách tính để có kêt quả
- Yêu cầu hs giải thích
- HDHS thực hiện tính
23,56 6,2
496 3,8
0
- Trong ví dụ để thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân ta đã chuyển về phép chia có dạng như thế nào ?
- GV nêu ví dụ 2 : 82,55 : 1,27; yêu cầu hs thực hiện đặt tính và tính
- Nhận xét
- Qua 2 ví dụ ,bạn nào nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân ?
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài câu a ,b ,c
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yều hs làm bài
- Nhận xét
- Gọi hs nêu lại quy tắc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Luyện tập
- Hát
- 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp
- Lắng nghe
- HS nêu : 23,56 : 6,2
- HS tìm cách làm ,và trình bày : 23,56 : 6,2 = 3,8
- HS giải thích
- Quan sát
- Ta đã chuyển về phép chia một số thập phân chia một số tự nhiên
- 1 hs lên bảng thực hiện ,cả lớp làm bài vào nháp
82,55 1,27
635
0
- HS nêu : Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau ……
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào sách , 3 hs làm bài bảng con
a. 19,72 5,8 b. 8,216 5,2
232 3,4 301 1,58
0 416
0
c. 12,88 0,25
38 51,52
130
50
0
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ
1 lít dầu cân nặng là :
3,42 : 4,5 = 0,76 9kg)
8 lít dầu cân nặng là :
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
- HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 2 : Môn : Kể chuyện (Tiết 14)
Bài : Pa-xtơ và em bé
Ngày dạy: 20/11/2009
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa ,kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện .HS khá ,giỏi kể lại toàn bộ câu chuện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
II. Chuẩn bị:
- GV :Tranh minh hoạ
- HS : SGK Tiếng Việt
- Dự kiến phương pháp : quan sát ,thảo luận ,đàm thoại
II. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Kể chuyện
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Nhận xét – cho điểm
- Pa-xtơ và em bé
- GV kể lần 1 ,yêu cầu hs ghi lại tên các nhân vật
- Yêu cầu hs nêu tên các nhân vật
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
- Chia lớp thành 3 nhóm ;cho hs kể từng đoạn theo nhóm ,theo tranh
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Tổ chức hs kể từng đoạn
- Tổ chức hs thi kể nối tiếp theo tranh
- Yêu cầu hs khá ,giỏi kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét – tuyên dương
- Yêu cầu hs thảo luận và nêu ý nghĩa của câu truyện
- Nhận xét
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa truyện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện đã nghe , đã đọc ”
- 2 hs kể
- Lắng nghe và ghi lại
- HS nêu : bác sĩ Pa-xtơ ,cậu bé Giô-dép ,người mẹ
- Lắng nghe và ghi tóm tắt
- Lớp chia thành 3 nhóm ,hs kể từng đoạn trong nhóm
- Các nhóm thi kể
- Thi kể nối tiếp theo tranh
- HS khá ,giỏi kể toàn bộ câu chuyện
- HS thảo luận về ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu ,yêu thương con người hết mực của Pa-xtơ
- HS nêu lại
- Lắng nghe
……………………………………………………………………………………
Tiết 3 : Môn : Tập làm văn (Tiết 28)
Bài : Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Ngày dạy: 20/11/2009
I. Mục tiêu:
- Ghi lại được biên bản một cuộc hợp của tổ ,lớp hoặc chi đội đúng thể thức ,nội dung ,theo gợi ý của sgk .
- Rèn cho hs cách trình bày biên bản một cuộc hợp
- Rèn tính cẩn thận khi ghi biên bản
II. Chuẩn bị:
- GV : bảng nhóm
- HS :SGK Tiếng Việt 5
- Dự kiến phương pháp : quan sát ,thực hành ,đàm thoại
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Thế nào là biên bản ? Biên bản thường có nội dung nào ?
- Nhận xét _ cho điểm
- Luyện tập làm biên bản cuộc họp
- Gọi hs đọc đề bài
- Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản ? cuộc hợp làm việc gì ?
- Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? Ở đâu ?
- Cuộc họp có những ai tham dự ?
- Ai điều hành cuộc họp ?
- Những ai nói trong cuộc họp ,nói điều gì ?
- Kết luận cuộc họp như thế nào ?
- Chia lớp thành 3 nhóm ,cho 3 nhóm làm bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại Biên bản cuộc hợp là gì ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Luyện tập tả người
- 2 hs đọc
- 1 hs đọc
- Em chọn viết biên bản cuộc họp tổ / họp lớp . Cuộc họp bàn chuẩn bị thi giữa các tổ
- Cuộc họp diễn ra vào lúc 6 giờ 30 phúc sáng tại lớp 5/3
- Cuộc họp có các thành viên trong tổ
- Bạn tổ trưởng điều hành
- Các thành viên trong tổ nói ra ý kiến của mình về việc chuẩn bị kiến thức và phân công
- Các thành viên trong tổ thống nhất các ý kiến đề ra
- Lớp chia thành 3 nhóm ,các nhóm làm bài ,1 nhóm làm bài bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nêu
- Lắng nghe
……………………………………………………………………………………
Tiết 4 : Môn : Khoa học( Tiết 28 )
Bài : Xi măng
Ngày dạy: 20/11/2009
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của xi măng .
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng .
- Quan sát nhận biết xi măng .
II. Chuẩn bị:
- GV : phiếu ghi câu hỏi
- HS :SGK Khoa học 5
-Dự kiến phương pháp ; thảo luận nhóm ,quan sát ,đàm thoại
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Làm việc cá nhân
vHoạt động 2 :
Thực hành xử lí thông tin
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì ?
- Nhận xét – cho điểm
- Xi măng
- Ở địa phương em ,xi măng được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết ?
- Nhận xét
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận câu hỏi ở phiếu ,quan sát và đọc thông tin trang 58, 59
+ Xi măng có tính chất gì ?
+ Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận ,để nơi khô ,thoáng khí ?
+ Nêu tính chất của vữa xi măng .Tại sao vữa xi măng trộn xong phải sử dụng ngay ,không được để lâu ?
+ Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép .Nêu tính chất ,công dụng của bê tông và bê tông cốt thép .
- Nhận xét
- Nêu tính chất của xi măng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Thủy tinh
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
- Xi măng được dùng để trộn vữa xi để xây nhà ,…
- Nhà máy xi măng Hoàng Thách ,Bỉm Sơn ,Nghi Sơn , Hà Tiên ,…
- Lớp chia thành 3 nhóm ,thảo luận ,quan sát và đọc thông tin ,trả lời câu hỏi :
+ Xi măng có màu xám xanh ,xi măng không tan khi bị trộn với ít nước mà trở nên dẻo khi khô ,kết thành tản ,cứng như đá .
+ Vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thấm vào ,xi măng sẽ kết lại thành tảng ,cứng như đá ,…
+ Tính chất của vữa xi măng : khi mới trộn ,vữa xi măng dẻo ,khi khô vữa xi măng trở nên cứng ,không tan ,không thấm nước .
+ Các vật liệu tạo thành bê tông : xi măng ,cát ,sỏi ,trộn với nước .Bê tông chịu nén ,được dùng để lát đường .
Bê tông cốt thép :trộn đều xi măng ,cát ,sỏi với nước rồi đỗ vào khuôn có cốt thép ,chịu được các lực kéo ,nén và uốn ,được dùng để xây nhà cao tầng ,…
- HS nêu
- Lắng nghe
…………………………………………………………
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Ngày dạy :20/11/2009
I. Các tổ báo cáo kết quả :
- Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua
- Lớp phó lao động báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- HS có ý kiến
- Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp .
II. Nhận xét _ đánh giá :
- GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua .
+ Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài thực hiện chưa tốt
+ Vệ sinh trường lớp : tốt
+ Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học ( Thanh ,Bảo ,Toàn )
- Đưa ra các biện pháp khắc phục khó khăn
III. Phương hướng hoạt động của Tuần 15 :
- Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học
- HS đi học đầy đủ , đúng giờ
- Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích
- HS giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
- HS đi học an toàn trong mùa lũ
- HS lễ phép với thầy ,cô ,người lớn
File đính kèm:
- GA Tuan 14.doc