Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - 25 - Năm học 2012 - 2013

*Cách tiến hành:

- HS thảo luận cả lớp.

(?) Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, khí, lỏng?

b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

 *Mục tiêu: HS kể được tên và công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.

 *Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

* Sử dụng các chất đốt rắn.

(?) Kể tên các chất đôt rắn thường được sử dụng trong các vùng nông thôn và miền núi.

(?) Than đá được sử dụng vào những việc gì.

(?) Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu.

(?) Ngoài than đá em còn biết tên loại than khác không.

* Sử dụng các chất đốt lỏng.

(?) Kể tên các chất đốt lỏng mà em biết, chúng dùng để làm gì.

(?) Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu.

* Sử dụng các chất đôt khí.

(?) Có những loại khí đốt nào.

(?) Làm thế nào để tạo ra khí sinh học.

- GV chỉ từng tranh minh hoạ và giới thiệu.

 IV. Củng cố

(?) Nêu một số loại chất đốt ở gia đình em.

 

doc195 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - 25 - Năm học 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i một bước. Chấp nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở VN. ND yêu chuộng hoà bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại VN trong thời gian ngắn nhất. - HS nhắc lại. - 1 HS nêu lại kết quả... - Ôn lại nội dung bài làm bài tập. - CB bài sau. ------------------------------------------------- THỨ 6 Ngày soạn : 22/02/210 Ngày giảng : 26/02/2010 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP (tr. 134) A. Mục tiêu - HS biết cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Có hứng thú học toán. B. Đồ dựng dạy - học GV : - Kế hoạch bài học. HS : SGK, VBT. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Nội dung: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. - GV quan sát giúp HS hiểu cách làm ở các phần (a) gồm: 3,4 ngày = ... giờ 4 ngày 12 giờ = ... giờ - Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị ra đơn vị nhỏ. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích. - Nhận xét sửa sai. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán. - Yêu cầu HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Nhận xét sửa sai. IV. Củng cố, dặn dò (?) Nêu cách cộng số đo thời gian ? - Nhắc lại nội dung bài. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. 1' 4' 1' 7' 7' 8' 8' 4' - Lớp hát. - 2 HS lên làm bài. 3 giờ 12 phút – 2 giờ 10 phút = 1 giờ 2 phút. 5 giờ 8 phút – 4 giờ 7 phút = 1 giờ 1 phút. - HS nhắc lại đầu bài. - HS ghi đầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên làm – lớp làm vở. a) 12 ngày = 228 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ giờ = 30 phút b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây - HS nhận xét - Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị. a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng b) 4 ngày 12 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút - HS nhận xét. - Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo của đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn hơn. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài. a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng = 3 năm 15 tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng. b) 15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ = 14 ngày 30 giờ – 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ. c) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút = 12 giờ 83 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút - 1 HS đọc yêu cầu. Phát hiện ra Châu Mĩ: 1942 Bay vào vũ trụ lần đầu: 1961 Hai sự kiện cách nhau .... năm? 1961 –1492 = ? Bài giải Hai sự kiện cách nhau là: 1961 - 1492 = 669 (năm) Đáp số : 469 năm - 1 HS nêu lại cách cộng. - Xem lại nội dung bài làm bài sau. - CB bài sau. ------------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI A. Mục đích yêu cầu - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được những lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - HS có ý thức diễn vở kịch tự nhiên, sinh động. B. Đồ dùng dạy – học GV : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Một số tờ giấy khổ lớn. HS : - Một số vật dụng HS diễn kịch (nếu có) C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS những em còn thiếu. III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung 1' 3' 1' - Lớp hát. - HS để toàn bộ vở bài tập lên mặt bàn. - HS nhắc lại đầu bài. - HS ghi đầu bài. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn trích (?) Các nhân vật trong đoạn trích là ai ? (?) Nội dung của đoạn trích là gì ? (?) Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ? Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm - Gọi HS làm giấy khổ to dán bảng - Gọi các nhóm khác đọc lời thoại của nhóm. - Nhận xét cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hoạt động trong nhóm. - Gợi ý HS: khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật cảnh trí, thời gian xảy ra câu truyện. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - Nhận xét khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động tự nhiên. IV. Củng cố – dặn dò - ND của tiết tập làm văn hôm nay là gì ? - Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ - GD. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. 5' 15' 11' 4' - 1 HS đọc - Thái Sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Tử Quốc Mẫu, vợ ông. - Thái Sư nói với kẻ muốn xin làm câu đương thì phải chặt 1 ngón chân để phân biệt với những câu đương khác. Người ấy sợ, rối rít xin tha. - Trần Thủ độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. - Cháu của Linh Tử Quốc Mẫu vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn. - 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập 2. - Nhóm 4 cùng thảo luận làm bài 1 nhóm làm giấy khổ to. - Dán phiếu và trình bày – lớp theo dõi nhận xét. - 3 nhóm đọc. - Bình chọn nhóm viết hay. - 1 HS đọc - HS làm việc theo nhóm 4 cùng trao đổi phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai. + Trần Thủ Độ + Phú nông + Người dẫn chuyện - Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch. - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu lại nội dung. - Xem lại nội dung bài. - CB bài sau. ------------------------------------------------ Tiết 3 : Âm nhạc (Đ/C Cà Thị Duyên dạy) ------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết) AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI. A. Mục đích yêu cầu - Nghe – viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài Ai là thuỷ tổ loài người. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng. - Có ý thức viết bài cẩn thận. B. Đồ dùng dạy – học GV : - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. HS : Vở chính tả, SGK. C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét, cho điểm. 1' 3' - Lớp hát. - 2 HS cùng lên bảng viết lời giải câu đố của tiết Luyện tập từ và câu trước. III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a. Trao đổi về nội dung bài. - GV đọc bài Ai là thuỷ tổ loài người. 1' 3' - HS ghi đầu bài. Lớp theo dõi trong SGK. - Cho HS đọc bài chính tả. (?) Bài chính tả nói về điều gì ? b. Hướng dẫn viết từ khó: - Cho HS luyện viết những từ ngữ khó, dễ viết sai: Chúa Trời, A - đam, Ê – va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn... - Nhận xét sửa sai. - HD HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. - GV đọc bài viết lần 2. c. Viết chính tả - GV đọc cho HS viết. d. Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt. - Chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. GV dán lên bảng tờ giấy có viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 2' 15' 5' - 3 HS lần lượt đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. - Bài chính tả cho em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - HS viết vào giấy nháp. - HS gấp SGK, viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi. - HS nhắc lại. - HS nộp bài. 3. Luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu + đọc chuyện vui Dân chơi đồ cổ. - GV giao việc: + Các em đọc lại truyện vui. + Đọc chú thích trong SGK. + Tìm tên riêng trong truyện vui vừa đọc. + Nêu được cách viết tên riêng đó. - Cho HS làm bài: Các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng trong truyện. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: + Tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. (?) Theo em, anh chàng mê đồ cổ là người như thế nào? IV. Củng cố – dặn dò - Nêu cách viết hoa tên riêng người, tên địa lí nước ngoài ? - Nhắc lại nội dung bài. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. 7' 3' - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - HS dùng bút chì gạch dưới những tên riêng tìm được. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Anh là một kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghe ai bán một vật đồ cổ, anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là thật hay giả. Cuối cùng anh bán nhà cửa, đi ăn mày... - 1 HS trả lời. - Ai viết sai về viết lại. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------- Tiết 5 : Sinh hoạt SINH HOẠT TUẦN 25 A. Mục tiêu - HS biết được tình hình của lớp trong tuần 25. - Nắm được kế hoạch thực hiện tuần 26. B. Tiến hành sinh hoạt 1 . Nhận xét tuần 25 - Đạo đức: Các em ngoan, thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. Không có em nào vi phạm đạo đức của người HS. Duy trì tốt nề nếp qua đội cờ đỏ kiểm tra. Bên cạnh đó vẫn còn trường hợp nghỉ học tự do : Tiện. - Học tập: Tham gia học tập đầy đủ. Có đủ SGK và đồ dùng học tập cho HK II. + Tuyên dương 1 số bạn chăm chỉ học tập: Nga, Hậu, Bình, Hương đạt điểm cao trong tuần. + Đọc yếu: An, Khải, Trang. - Lao động: hoàn thành tốt công việc nhà trường giao cho. - Thể dục – vệ sinh: Nhanh nhẹn, tập đúng động tác Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trường lớp đúng giờ, đúng khu vực quy định, không ăn quà vứt rác ra sân trường. 2. Kế hoạch thực hiện tuần 26 - Duy trì nề nếp học tập, hoạt động. - Có đủ SGK, VBT. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Có kế hoạch ôn tập chuẩn bị thi ĐKGKII. - Tập văn nghệ chào mừng ngày 26- 3. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Vệ sinh khi ăn uống (Không uống nước lã).

File đính kèm:

  • docToán L5 tuần 21-25.doc
Giáo án liên quan