Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 10

1-Mục tiêu : - Kiểm tra, lấy điểm Tập đọc, học thuộc lòng các bài đã học thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.

- Hệ thống tên bài, tên tác giả, nội dung bài, nhân vật trong chuyện.

- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực , chuẩn bị tốt cho thi giữa kì.

2.Chuẩn bị: Phiếu bài đọc.

3.Hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc15 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức : Thông tin cần biết (SGK/tr 95). HS quan sát, nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS nêu mục tiêu của hoạt động. HS chỉ trên bản đồ thành phố Đà Lạt. -...cao nguyên Lâm Viên. -..khoảng 1500m. - Khí hậu trong lành, mát mẻ. HS đọc thông tin SGK, giới thiệu về vẻ đẹp của Đà Lạt, kết hợp chỉ hình minh hoạ : Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp,... rừng thông, thác nước ..vẻ đẹp nên thơ, hấp dẫn .../tr94. HS đọc thông tin SGK, kết hợp với sự hiểu biết của mình về Đà Lạt qua phương tiện thông tin, thảo luận , TLCH. - ..không khí trong lành, mát mẻ... -...thiên nhiên tươi đẹp... -...nhiều công trình phục vụ cho du lịch... HS thực hành theo cặp trên lược đồ SGK/tr95, chỉ trên lược đồ chung. -...rau cải thảo, cà chua, hoa lơ.... HS đọc thông tin SGK, giới thiệu về hoa, rau, quả Đà Lạt. -...khí hậu những nơi cao lạnh quanh năm...phù hợp trồng các loại rau quả xứ lạnh.. HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ. C. Củng cố, dặn dò:- HS KG tham gia trò chơi hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về thành phố Đà Lạt. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. Tiết 4 : Kể chuyện Ôn tập (tiết 5 - SGK/ tr 98). 1.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng các bài đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. - Hệ thống kiến thức cần nhớ về thể loại , nội dung , nhân vật, tính cách nhân vật - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2.Chuẩn bị: Phiếu bài đọc và câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: GV cho HS kể câu chuyện giờ học trước. HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý nghĩa của câu chuyện. B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ ôn tập. b, Nội dung chính: HĐ1 : Kiểm tra lấy điểm tập đọc , học thuộc lòng. Thực hiện như tiết 1. - Kể tên các bài đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ? HĐ 2 : Tổ chức thực hiện các yêu cầu 2, 3. Bài 2 : Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu: GV cho HS nêu các nội dung cần hệ thống trong bài. GV cho HS làm trong VBT, tổng kết lại trên bảng lớp. Bài 3 : Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu: (Cách làm như bài 2). - Kể tên các bài đọc là truyện kể trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ? GV cho HS kể lại một câu chuyện, nhận xét về cách miêu tả nhân vật (HS KG). HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, thực hiện yêu cầu. HS bắt thăm bài đọc, chuẩn bị trong khoảng thời gian 2, 3 phút, đọc bài. - VD : Trung thu độc lập. ở Vương quốc Tương Lai... HS ghi lại nội dung theo mẫu trong VBT, báo cáo kết quả thực hành. VD : Bài Trung thu độc lập – Thể loại văn xuôi – Nội dung chính : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ và mơ ước của anh về đêm trăng tương lai..... Giọng đọc : nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào.... HS thực hiện theo nhóm : 1 HS nêu tên truyện- một HS nêu tên các nhân vật trong truyện – 1 HS nói tính cách của nhân vật trong truyện VD : Đôi giày ba ta màu xanh , Thưa chuyện với mẹ, điều ước của vua Mi-đát. Truyện Điều ước của vua Mi-đát : nhân vật : Vua Mi-đát : tham lam. HS nghe kể, nhớ lại nội dung truyện. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập (tiếp). _______________________________________ Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010. Buổi sáng : Tiết 1 + 2 + 3: đạo đức tIẾT KIỆM THỜI GIỜ I.Mục tiờu -Học xong bài này, HS cú khả năng: +Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ. +Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ. +Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cỏch hợp lý. II.Đồ dựng dạy học -SGK Đạo đức 4 -Cỏc cõu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. -Mỗi HS cú 3 tấm bỡa màu: xanh, đỏ và vàng. III.Hoạt động trờn lớp Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận nhúm BT2-VBT/15 a. Sỏng nào Nam cũng tự thức dậy, tự mỡnh làm vệ sinh nhõn và đi học, khụng cần ai nhắc nhở. b. Lõm cú thời gian biểu quy định rừ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc và bạn luụn thực hiện đỳng. c. Khi đi chăn trõu, Thành thường vừa ngồi trờn lưng trõu, vừa tranh thủ học bài. d. Hiền cú thúi quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. đ. Chiều nào Quang cũng đi đỏ búng. Tối về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sỏch vở ra học bài. -GV kết luận: +í kiến a, b, c là đỳng +Cỏc ý kiến d, đ là sai *Hoạt động 2: Lập thời gian biểu (BT6-SGK, BT5-VBT) -GV nờu yờu cầu: Em hóy lập thời gian biểu và trao đổi với cỏc bạn trong nhúm về thời gian biểu của mỡnh. -GV gọi một vài HS trỡnh bày trước lớp. -GV nhận xột, khen ngợi những HS đó biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở cỏc HS cũn sử dụng lóng phớ thời giờ. *Hoạt động 3: (BT5-SGK) -GV nờu yờu cầu: Em hóy kể cho cỏc bạn nghe về một tấm gương biết tiết kiệm thời giờ. -GV tuyờn dương cỏc bạn kể được những cõu chuyện hay, phự hợp chủ đề 4.Củng cố - Dặn dũ -Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. -Tự liờn hệ việc sử dụng thời giờ của bản thõn. -Chuẩn bị bài cho tiết sau. -HS thảo luận nhúm 4, đỏnh dấu + vào ụ thớch hợp, tự giải thớch trong nhúm -Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, giải thớch về lớ do lựa chọn của mỡnh - Lớp nhận xột -HS thực hiện (làm vào VBT/17) - Nhiều HS trỡnh bày trước lớp -HS xung phong kể chuyện -Lớp lắng nghe, nờu những điều mỡnh học được từ cõu chuyện của cỏc bạn -HS thảo luận theo nhúm đụi về việc bản thõn đó sử dụng thời giờ của bản thõn và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới. -HS trỡnh bày. Buổi chiều: Tiết 1 + 2 + 3: kĩ thuật Bài 7 KHÂU ĐƯỜNG GẤP MẫP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT t (tiết 1) I.Mục tiờu - Hs biết cỏch gấp mộp vải và khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa hoặc đột mau . - Gấp được mộp vải và khõu mộp vải. - Yờu thớch sản phẩm mỡnh làm được. II.Đồ dựng dạy học - Mẫu đường gấp mộp vải được khõu viền bằng mũi khõu đột thưa hoặc đột mau. - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 III.Hoạt động trờn lớp 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu và ghi bài Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn *Mục tiờu: Hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột mẫu. *Cỏch tiến hành: - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sỏt và nờu cõu hỏi. *Kết luận: Túm tắt đặc điểm đường khõu khõu viền gấp mộp vải. Hoạt động 2: làm việc cỏ nhõn *Mục tiờu: Thao tỏc kỹ thuật *Cỏch tiến hành: - Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh 1,2,3 và đặt cõu hỏi . - Hướng dẫn hs đọc mục 1 và quan sỏt hỡnh 1, 2a, 2b sgk. - Hs thực hiện thao tỏc vẽ 2 đường dấu . - Hướng dẫn hs thao tỏc theo nội dung sgk - Hướng dẫn hs đọc mục 2,3 và quan sỏt hỡnh 3,4 sgk để trả lời cỏc cõu hỏi . *Kết luận: thực hiện cỏc thao tỏc . Nhắc lại Hs quan sỏt và trả lời C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như sgk. ________________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010. Tiết 1 + 2 + 3: Khoa học Nước có những tính chất gì? ( SGK/tr 42). 1. Mục tiêu: - HS biết tính chất của nước: nước là một chất lỏng trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, phân tích thí nghiệm, nêu kết luận khoa học từ thực tiễn và qua thí nghiệm. - Giáo dục ý thức học tập, yêu môn học , ý thức bảo vệ nguồn nước. 2.Chuẩn bị : Cốc đựng nước, các loại dụng cụ, vật liệu thí nghiệm có trong bài. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: - Câu hỏi nội dung bài học tiết trước. B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu chủ đề kiến thức, yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: HĐ1 : Tìm hiểu : Màu sắc, mùi vị của nước. GV cho HS quan sát hình SGK /tr 42, thảo luận theo cặp, phân biệt hai cốc đựng chất lỏng, nêu cách nhận biết. - Nước có tính chất gì về đặc điểm màu sắc, mùi vị? HĐ2: Thực hành phát hiện hình dạng của nước. GV cho HS thực hành theo nhóm, đổ nước vào các vật dụng có hình dạng khác nhau. - Nhận xét gì về hình dạng của nước? HĐ 3 : Tìm hiểu nước chảy như thế nào? GV cho HS thực hành trên tấm kính lớn, cả lớp cùng quan sát, nhận xét : - Nước chảy như thế nào trên tấm kính? - Nêu nhận xét về hướng chảy của nước? - Nêu ứng dụng của nước về tính chất này? HĐ 4 : Tìm hiểu về tính thấm và không thấm của nước đối với một số vật. GV cho HS thực hành theo nhóm 4 như hướng dẫn SGK, thảo luận về tính thấm và không thấm của nước đối với một số vật. HĐ 5 : Thí nghiệm chứng tỏ nước có thể hoà tan và không hoà tan một số chất . GV cho HS thực hiện thí nghiêm pha nước với một số chất như muối , đường, cát , nhận xét về tính hoà tan và không hoà tan một số chất của nước. - Nêu các tính chất về nước qua bài học? GV chốt kiến thức cần nhớ SGK/tr 43. HS TLCH dựa vào nội dung đã học. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, mục tiêu của từng hoạt động. HS quan sát hình, thảo luận , TLCH. - Cốc hình 1 đựng nước : trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Cốc hình 2 là cốc sữa : màu trắng sữa, mùi thơm, vị ngọt. - Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. HS thực hành đổ nước vào chai, ca, lọ.. HS hỏi đáp về hình dạng của nước trong vật chứa nó (hình cái chai, hình cái cốc, hình cái lọ...) - Nước không có hình dạng nhất định, nó có hình dạng của vật chứa nó. HS thực hành đổ nước trên tấm kính đặt dốc, nhận xét về dòng chảy của nước. - Nước chảy từ chỗ cao đến chỗ thấp và lan ra mọi phía. - Lợp mái nhà, làm mái che : dốc và nhẵn... HS thao tác với khăn bông, túi nhựa. * Nhận xét : Nước thấm qua một số vật như khăn bông, vải .. Nước không thấm qua tường nhựa, áo nhựa.. Liên hệ thực tế : Làm áo mưa che mưa, mũ che mưa.... HS thực hành làm thí nghiệm : pha nước với muối, đường, cát... HS quan sát, nhận xét : nước hoà tan muối , đường theo một nồng độ nhất định, nước không hoà tan cát, sỏi... - Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định...SGK / tr 43. HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: : - Nêu tính chất của nước và ứng dụng các tính chất đó trong cuộc sống? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau : Ba thể của nước.

File đính kèm:

  • docG.AN LOP 4 TUAN 10.doc
Giáo án liên quan