Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường T.H Trần Quốc Toản - Tuần 18

I-MỤC ĐICH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch , trôi chải các bài tập đọc đ học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đ học ở HKI .

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nn , Tiếng so diều .

 * HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút . )

II-CHUẨN BỊ:

III-CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc27 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường T.H Trần Quốc Toản - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cây trong bình bị chết? -GV: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín cĩ đủ thức ăn và nước uống, khơng lâu sau con chuột chết vì nĩ đã dùng hết ơ-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn cịn. -Cây cũng cần phải hơ hấp lấy ơ-xi, em hãy giải thích tại sao khơng nên trồng nhiều cây trong nhà đĩng kín cửa? Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ơ-xi * Mục tiêu: Xác định vai trị của khí ơ xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống. * Cách tiến hành: -Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo nhĩm bàn. -Gọi vài hs nĩi trước lớp. -Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi: +Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. +Thành phần nào của khơng khí quan trọng nhất đối với sự thở? +Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ơ-xi? Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống cần cĩ ơ-xi để thở. *GDBVMT: Khơng khí rất cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để giữ cho bầu khơng khí luơn trong sạch? 4-Củng cố -Vai trị của khơng khí đối với con người như thế nào? Em sẽ áp dụng kiến thức này như thế nào? GV giáo dục HS yêu thích mơn học . 5. Dặn dị:Về xem lại bài . Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học -HS hát -HS trả lời HS nhắc lại tựa bài -Hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72. -Hs dễ dàng cảm thấy luồng khơng khí ấm chạm vào tay khi các em thở ra. -Mơ tả cảm giác nín thở. -Con người cần khơng khí để thở. -Xây nhà cao thống khí; thợ lặn mang theo bình khí khi lặn sâu xuống biển. -Vì khơng cịn ơ-xi để thở. -Nêu ý kiến thắc mắc. -Vì cây sẽ hút hết ơ-xi và thải ra các-bơ-níc ảnh hưởng đến sự hơ hấp con người. -Hs thảo luận theo nhĩm bàn và nĩi: +Tên dụng cụ giúp người thợ lặn cĩ thể lặn lâu dưới nước (Bình ơ-xi người thợ lặn đeo ở lưng) +Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá cĩ nhiều khơng khí hồ tan (Máy bơm khơng khí vào nước. -Người bệnh nặng cần cấp cứu; thợ làm việc trong hầm lị; -Giữ vệ sinh mơi trường xung quanh; Trồng nhiều cây xanh; Vận động mọi người cùng thực hiện. -HS nêu --------------------------------------- Tiết 4: Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên dạy) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: Tiết 1: Lịch sử KIỂM TRA CUỐI HKI . Tiết 2: Kể chuyện ƠN TẬP (TIẾT 6) I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2 ) II- CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRỊ 1Ổn định 2Bài cũ: Ơn tập tiết 5 KT HS đọc các bài tập đọc. GVNX. 3.Bài mới: -GV giơi thiệu bài: Ơn tập (tiết 6) a./ Kiểm tra TĐ và HTL -Gọi hs lên bốc thăm đọc bài. + Ơng Trạng thả diều. +Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. +Vẽ trứng. +Người tìm đường lên các vì sao. + Cĩ chí thì nên. +Văn hay chữ tốt. +Chú đất nung. + Cách diều tuổi thơ. + Tuổi Ngựa. +Kéo co. +Trong quán ăn “Ba cá bống”. + Rất nhiều mặt trăng. -GVNX sau mỗi lần đọc. b./ Ơn luyện về văn miêu tả: -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV treo bảng phụ phần ghi nhớ gọi 1HS đọc. +Yêu cầu Hs tự làm bài. -GV nhắc + Đây là văn miêu tả đồ vật. + QS kỹ ĐDHT.Tìm đặc điểm riêng của đồ vật ấy. +Khơng nên tả quá chi tiết,rườm rà. -Gọi HS trình bày,Gv ghi nhanh ý kiến lên bảng. -Gọi HS đọc mở bài,kết bài. * Mở bài: Giới thiệu ĐDHT em định tả. * Thân bài. * Kết bài: -Nêu tình cảm của mình. -GV sửa lỗi dùng từ, câu. 4- Củng cố -Ghi nhớ nội dung vừa ơn. GD: Ý thức giữ gìn ĐDHT. 5. Dặn dị : Chuẩn bị bài sau. NX tiết học. Hát -HS đọc đọc và trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét. -2 HS đọc YC bài tập: Tả một đồ dùng học tập của em. -HS đọc ghi nhớ văn miêu tả đồ vật. -HS tự lập dàn ý viết mở bài, kết bài -HS trình bày KQ. *VD về dàn bài miêu tả cái bút: +Cây bút quý do ơng em tặng nhân ngày sinh nhật. -Tả bao quát bên ngồi. +Hình dáng thon, mảnh, vắy lên ở cuối như đuơi máy bay. +Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay. +Màu nâu đen, khơng lẫn với bút của ai. + Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín.ắp bút, thân, + Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre - Tả bên trong:. -Chi tiết: Ngịi bút rất thanh, sáng lống. + Nét bút thanh đậm -Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, khơng bao giờ quên đậy nắp. Em luơn cảm thấy như cĩ ơng ở bên mình mỗi khi em cầm bút. -HS nhắc lại. ---------------------------------- TIẾT 3: SINH HOẠT ĐỘI ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày tháng năm 20 Tiết 1: Luyện từ và câu KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦN ĐỌC) ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG. I - MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Ổn định 2-Bài cũ: Luyện tập -GV yêu cầu HS làm bài 1, -GV nhận xét, ghi điểm . 3-Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập chung Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc YCBT -GV chia nhĩm, giao việc. -YC đại diện các nhĩm trình bày KQ Bài tập 2: Gọi HS đọc YCBT -GV chia nhĩm, phát phiếu giao việc cho các nhĩm. -YC các nhĩm trình bày KQ Bài tập 3: Gọi HS đọc YCBT -GV cho HS làm bài vào vở -GV thu vở chấm, chốt kết quả đúng. 4-Củng cố : -GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5; 2; 3; 9 -GV giáo dục HS ham thích học tốn 5- Dặn dị -Về học bài, xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Kilơmet vuơng -Nhận xét tiết học - HS hát - 3HS lên bảng làm bài . - Số chia hết cho 3: 4563, 2229, 3576, 66816 - Số chia hết cho 9: - 4563, 66816 - Số chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9 là: 2229, 3576 HS nhắc lại tựa bài -HS đọc yêu cầu -HS làm bài theo nhĩm bàn -HS trình bày kết quả 4568 ; 2050 ;35766 2229 ;37766 7435 ;2050 35766 -HS đọc yêu cầu -HS làm bài theo nhĩm 6 -Trình bày kết quả 64620 ;5270 57234 ;64620 64620 -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở -HS sửa bài a) 528 (hoặc 558; 588) b) 603 (hoặc 693) c) 240 d) 354 -HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5; 2; 3; 9 ----------------------------------- Tiết 3: Anh văn (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------- Tiết 5: Địa lí KIỂM TRA CUỐI HKI . Thứ sáu, ngày tháng năm 20. Tiết 1:Tập làm văn KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦNVIẾT ) --------------------------------------------------- Tiết 2: Anh văn (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Tốn KIỂM TRA CUỐI HKI ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: Kĩ thuật CẮT,KHÂU ,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T4) I Mục tiêu. - Đánh giá kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II Chuẩn bị. Tranh quy trình khâu , thêu. Một số sản phẩm của HS. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2-3’ 2.Bài mới: HĐ 1: Ôn tập lại quy trình thực hiện làm các sản phẩm về thực hiện cắt, khâu, thêu. 8-12’ HĐ 2: Thực hành. 22’ HĐ 3: Trưng bày sản phẩm 5-7’ 3.Củng cố dặn dò. 2-5’ -Chấm một số sản phẩm tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng. -Nhận xét chung. Giới thiệu bài. -Treo quy trình thực hiện làm các sản phẩm của các bài đã học. -Nhận xét và dùng tranh quy trình để củng cố lại những kiến thức đã học. -Yêu cầu mỗi HS chon và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu. -Gợi ý cách nhận xét bài. -Nhận xét tuyên dương. -Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội dung bài học. -Nhận xét chung. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình. -Quan sát mẫu và nêu lại quy trình thực hiện: +Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn; thêu móc xích. -Các HS khác nhận xét bổ sung. -Thực hành theo yêu cầu. -Trưng bày sản phẩm theo bàn, -Bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp. -Thực hiện nhìn quy trình và nhắc lại kiến thức đã học. ------------------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. - Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV : Cơng tác tuần: Hoạt động ngồi giờ LL HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 18 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập Đạo đức, Chuyên cần, Lao động, vệ sinh, Phong trào, Cá nhân xuất sắc, tiến bộ. * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 18 * Cả lớp đĩng gĩp ý kiến bổ sung. 3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: HS xuất sắc, HS tiến bộ, Gương người tốt, việc tốt - HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhĩm phát biểu. a/ Học tập: - - Chuẩn bị sách vở HKII - Bình chọn HS cĩ nhiều thành tích: b/ Đạo đức: - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy. - Rèn luyện tác phong người đội viên. c/ Chuyên cần: - . - .. d/ Lao động, vệ sinh - .. - .. e/ Phong trào: - . - . 4. Xây dựng phương hướng tuần 19 a/ Học tập: b/ Đạo đức: c/ Chuyên cần: . d/ Lao động, vệ sinh: e/ Phong trào:

File đính kèm:

  • docgui giao an(14).doc
Giáo án liên quan