Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường T.H Trần Quốc Toản - Tuần 13

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn- cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

 ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. CC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thn.

- Đặt mục tiêu.

- Quản lý thời gian.

III. CC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:

-Động no.

-Lm việc nhĩm-chia sẻ thơng tin.

IV.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

 

doc50 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường T.H Trần Quốc Toản - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu bài Từ đầu năm học tới nay, các em đã học 18 tiết TLV kể chuyện. Tiết học hơm nay – tiết thứ 19 – là tiết cuối cùng dạy văn kể chuyện ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ơn lại những kiến thức đã học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ơn tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2, 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tĩm tắt, mời HS đọc. 4.Củng cố - Dặn dị: ( 5 phút ) GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết lại tĩm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Thế nào là miêu tả? -Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. Bài tập 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. a/ Đề thuộc loại văn kể chuyện: + Đề 1: thuộc loại văn viết thư. + Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện. + Đề 3: thuộc loại văn miêu tả. b/ Đề 2 là văn kể chuyện vì (khác với các đề 1, 3) – khi làm đề này, HS phải kể 1 câu chuyện cĩ nhân vật, cĩ cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. Bài tập 2, 3: - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - Vài HS nĩi về đề tài câu chuyện mà mình chọn kể. HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3. HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện / tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. HS đọc. ------------------------------------- Tiết 3: Tốn BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số cĩ hai, ba chữ số. - Biết vận dụng được tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - Bài 4 giảm tải theo cơng văn 896. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút Kiểm tra VBT GV nhận xét. 3.Bài mới: ( 32 phút ) Hoạt động1: Giới thiệu. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ trống GV cho HS nhắc lại cách đổi đơn vị và thực hiện GVhướng dẫn học sinh đổi và thực hiện vào bảng con. Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. Bài tập 2:Tính : GV cho HS tính và đứng tại chỗ và nêu kết quả GV hướng dẫn và nêu kết quả mình làm GV nhận xét cho điểm. Bài tập 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV hướng dẫn cách làm và tính thuận tiện nhất. - GV mời 2 học sinh lên bảng làm ở dưới làm vào bảng con. - GV nhận xét cho điểm. - 4.Củng cố - Dặn dị: 5 phút - HS về nhà xem lại bài, làm BT. Chuẩn bị bài: Chia một tổng cho một số. GV nhận xét tiết học. Bài tập 1 - HS thực hiện trên bảng con. HS làm bài. Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ 100 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 800 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15000 kg = 15 tấn 200 tạ = 2 tấn 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2 800 cm2= 8 dm2 900 dm2 = 9 m2 1700 cm2= 17 dm2 100 dm2 = 10m2 Bài tập 2:Tính : - 3 HS lên bảng làm. a , 268 324 b* 475 x x x 235 250 205 1340 1620 2375 804 648 9500 576 81000 97375 62980 (bỏ) 309 x 207 2163 6180 63963 (bỏ) c*. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 Bài tập 3 -1 HS tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5 ) x 39 = 10 x 39 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 ) = 302 x 20 = 6040 c, 769 x 85 + 769 x 75 = 769 ( 85 – 75) = 769 x 10 = 7690 ------------------------------------ Tiết 5: Khoa học BÀI : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nước. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm đối với sức khỏe con người: Lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm. - GDMT: Giáo dục HS biết được tác hại của việc ơ nhiễm nguồn nước khi sử dụng nước. II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm. - Kĩ năng trình bày thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ơ nhiễm nước. III.CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: -Quan sát và thảo luận theo nhĩm nhỏ. IV..ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 54, 55 SGK. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Nước bị ơ nhiễm. Thế nào là nước sạch? Thế nào là nước bị ơ nhiễm? GV nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: ( 30 phút ) a)Khám phá b)Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm Mục tiêu: HS cĩ thể: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sơng, hồ, kênh, rạch, biển bị ơ nhiễm. Sưu tầm thơng tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. Ví dụ: Hình nào cho biết nước sơng, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì? Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì? Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì? Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì? Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì? Lưu ý: GV chỉ nêu 1, 2 ví dụ mẫu sau đĩ yêu cầu các em liên hệ đến nguyên nhân làm ơ nhiễm nước ở địa phương (dựa vào các thơng tin sưu tầm được nếu cĩ) Bước 2: Làm việc theo cặp GV đi tới các nhĩm và giúp đỡ. Bước 3: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc của các nhĩm. Kết luận của GV: GV cĩ thể sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 SGK để đưa ra kết luận cho hoạt động này. GV cĩ thể đọc cho HS nghe một vài thơng tin về nguyên nhân gây ơ nhiễm nước đã sưu tầm được. C)Thực hành: Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ơ nhiễm nước Mục tiêu: HS nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm đối với sức khoẻ con người. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận: điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ơ nhiễm? Kết luận của GV: GV cĩ thể sử dụng mục Bạn cĩ biết trang 55 để đưa ra kết luận cho hoạt động này. GDMT: Em cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? d)Vận dụng: ( 5 phút ) * Từ những nguyên nhân và tác hại trên cho thấy mỗi HS chúng ta cần phải cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước như : khơng bỏ rác bừa bãi hay vứt các súc vật xuống nguồn nước gây ơ nhiễm ... GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Một số cách làm sạch nước. -Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời: - Trong suốt khơng màu, khơng mùi và khơng vị khơng chứa sinh vật hoặc chứa chất hịa tan. - Cĩ màu, cĩ chất bẩn, cĩ mùi hơi, chứa vi sinh vật hoặc chứa chất hịa tan. HS quan sát và trả lời. -Hình 1,4 -Hình 2 - Hình 3 - Hình 7,8 - Hình 5, 6, 8 - HS quay lại chỉ vào từng hình trang 54, 55 SGK để hỏi và trả lời nhau như GV đã gợi ý. Các em cĩ thể cĩ cách đặt khác. Tiếp theo, các em liên hệ đến nguyên nhân làm ơ nhiễm nước ở địa phương. HS trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhĩm chỉ nĩi về một nội dung. -HS cĩ thể quan sát các hình và mục Bạn cần biết trang 55 SGK và những thơng tin sưu tầm được trên sách báo để trả lời cho câu hỏi này. - Xả rác, phân, nước,thải bừa bãi ống dẫn nước , lũ lụt. - Sử dụng phân hĩa học, trừ sâu, nước thải của nhà máy. - Khĩi bụi và khí thải - Vỡ đường sơng dẫn dầu tràn dầu. *Học sinh : cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước để khơng ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi sinh vật sống trên trái đất. - HS lắng nghe. -------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân . -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. -Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ: Lớp trưởng lập báo cáo GV:Phương hướng tuần 14 Các tổ trưởng tổng hợp tổ mình. Mẫu bản kiểm điểm cá nhân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 13 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ. * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 13 * Cả lớp đĩng gĩp ý kiến bổ sung. - GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua: a/ Học tập: . b/ Chuyên cần: . c/ Đạo đức: . d/ Lao động vệ sinh: .. GV tuyên dương những em cĩ cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần như: ... - Nhắc nhở những em chưa ngoan như: ... 3. Xây dựng phương hướng tuần 14: - HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần . - Đại diện nhĩm phát biểu. a. Học tập: - Tiếp tục duy trì:“Đơi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập. - Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên. -Chuẩn bị bài tốt để đĩn các thầy cơ giáo về dự giờ thăm lớp. -Thi đua phong trào học tập tốt để chào mừng ngày 20/11. - Cĩ thái độ tích cực hợp tác trong học tập. - Duy trì nề nếp học tập ,giúp đỡ học sinh đọc yếu . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. b. Đạo đức : -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Rèn luyện tác phong của người đội viên gương mẫu. c. Chuyên cần: - Duy trì sĩ số đến lớp hàng ngày. - Đi học đúng giờ; tránh nghỉ học khơng phép. d. Vệ sinh: -Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. e. Phong trào: - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội. -Vận động các em tiếp tục nơi heo đất và nộp các khoản quỹ. 4. Các hoạt động khác: Thực hiện theo thơng báo.

File đính kèm:

  • docgui giao an(2).doc
Giáo án liên quan