I. Mục tiêu :
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 7 .
- Biết đọc , viết số 7 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết số lượng trong phạm vi7; vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : - Các nhóm có mẫu vật cùng loại
- 7 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 1 đến 7 trên từng miếng bìa
2. HS : - VBT toán
- Bộ đồ dùng toán .
105 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Toán năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm
- Nối các điểm để tạo thành đoạn thẳng
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
4. Các HĐ nối tiếp :
a. GV gọi HS đứng tại chỗ đọc tên các điểm 3 đoạn thẳng .
b. GV nhận xét giờ.
Tuyên dương các em học tốt
c.Dặn dò : về nhà ôn lại bài
Toán ( +)
Chữa bài kiểm tra .
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về số lượng trong phạm vi 10 .
- Biết viết các số từ 0 đến 10 và nhận biết được các hình đã học .
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV: VBT toán 1
2. HS : VBT toán 1
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức :
2.Chữa bài kiểm tra :
* Hoạt động 1:
- GV cho 2 HS làm bảng lớn : viết các số từ 0 đến 10
- GV cho HS khác nêu các hình mà em đã được học .
- GV nhận xét
*Hoạt động 2:
- Cho HS nêu lại yêu cầu bài 1 :
- Cho 2 HS cùng lên bảng chữa .
* Bài 2 : GV kẻ bảng cho HS
- HS lên bảng chữa bài .
* Bài 3 :
- Cho HS thực hiện trên thanh cài .
- Cho HS nhận xét bài của nhau
- Nhận xét .
Quan sát giúp đỡ các em học kém
* Bài 4 : GV vẽ hình lên bảng
- Cho HS lên bảng chỉ các hình tam giác
- Chữa bài cho HS .
- HS hát 1 bài
- HS thực hiện - nhận xét
- Nêu lại kết quả : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ,8 , 9, 10
- Các hình em đã học là : hình vuông , hình tròn , hình tam giác .
- Nhận xét
- Thực hiện – nhận xét
- Thực hiện vào thanh cài .
- Chữa bài - nhận xét
- Có 5 hình tam giác và có 2 hình vuông
4. Các HĐ nối tiếp :
a. Trò chơi : Thi đọc các số trong phạm vi 10 .
GV hướng dẫn và tổ chức chơi cho HS
HS bình bầu bạn đọc nhanh nhất
b . GV nhận xét giờ .
Tuyên dương các em học tốt
c.Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
..
Toán
Tiết 70 : Độ dài đoạn thẳng .
I. Mục tiêu :
- Giúp HS : nhận biết được biểu tượng về dài hơn , ngắn hơn . Từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính - dài , ngắn của chúng
- Biết so sánh độ dài đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian .
II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Thước , que tính dài ngắn khác nhau
2. HS : Thước , bút chì .
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Thầy
Trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc đoạn thẳng AB.
3. Bài mới :
a. HĐ1 : Giới thiệu biểu tượng : dài hơn và ngắn hơn ; so sánh trực tiếp 2 ĐT:
- GV cho HS quan sát 2 cái bút chì dài ngắn khác nhau và hỏi HS làm thế nào để biết cái nào dài hơn , cái nào ngắn ?
- GV HD HS để 1 đầu của 2 cái bút bằng nhau
- Gọi HS lên bảng so sánh 2 que tính .
* Tương tự so sánh với chiếc thước và đoạn thẳng AB và CD.
- GV cho HS làm BT 1 ( 96 )
Nhận xét
b. HĐ2 : So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian :
- HS quan sát hình vẽ trong SGK
- So sánh với độ dài gang tay .
- Cho HS so sánh ĐT trên với đoạn thẳng dưới dựa vào số ô vuông
- GT dụng cụ vẽ đoạn thẳng ( thước kẻ)- * HD vẽ :
c. HĐ3 : Thực hành : - Bài tập 2 ,3 (97)
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS thực hành vào SGK
- HS hát 1 bài
- HS đọc cá nhân đoạn thẳng : AB
- Quan sát cô giáo thao tác trên bảng .
- Thực hiện lên bảng đo .
- HS so sánh hai bút chì và nêu bút nào dài hơn .
- So sánh hai que tính và nêu : hai que tính bằng nhau
- Quan sát hình 2 SGK - nhận xét
- So sánh
So sánh và nêu kết quả : Đoạn thẳng trên dài hơn đoạn thẳng dưới .
- Nêu yêu cầu bài toán – làm bài vào sách .
4. Các HĐ nối tiếp :
a. GV gọi HS đứng tại chỗ đọc tên các điểm , đoạn thẳng
b. GV cho HS thi vẽ đoạn thẳng và so sánh ĐT.
c. GV nhận xét giờ, dặn dò
Toán
Tiết 71: Thực hành đo độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu :
- Giúp HS : nhận biết đo độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như bảng đen , quyển vở bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo ( chưa chuẩn ) như gang tay , bước chân.
- Nhận biết được gang tay và bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau . Từ đó HS có biểu tượng về sự sai lệch , tính xấp xỉ hay sự ước lượng
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 ĐV đo chuẩn để đo độ dài .
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : Thước , que tính
2. HS : Thước , bút chì .
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc đoạn thẳng AB.
- Nhận xét
3. Bài mới :
a. HĐ1 : Giới thiệu độ dài gang tay :
- Cho HS quan sát gang tay của HS và nói : gang tay là độ dài được tính từ đầu ngón cái đến đầu ngón tay giữa.
- HD HS để HS đo gang tay của mình trên bảng con : chấm 1 điểm nơi đầu ngón trỏ nối 2 điểm đó được đoạn AB .
- Gọi HS lên bảng thực hiện . :
- HS quan sát hình vẽ trong SGK
b.HĐ2 : HD cách đo độ dài = gang tay
- Cho HS đođộ dài cái bảng = gang tay
- GV cho HS thực hành .
Nhận xét .
- c. HĐ3 : Đo độ dài = bước chân
- Đo chiều dài bục giảng = bước chân.
- GV thực hiện - HD HS làm
Nhận xét
d. HĐ4 : Thực hành
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán ( 98 )
- Cho HS thực hành vào SGK
- HS hát 1 bài
- HS đọc đoạn thẳng : AB
- Quan sát - nhận xét .
- Đo bằng gang tay vào bảng con .
Nối 2 điểm đó được đoạn AB
- Thực hiện đo trên bảng .
- Quan sát .
- Thực hiện trên bục giảng .
- HS thực hiện
- Nêu yêu cầu của bài
- Thực hiện vào sách rồi đổi vở chữa bài cho nhau .
4. Các HĐ nối tiếp :
a. GV gọi HS thi đo bảng bằng gang tay .
b. GV nhận xét giờ.
c. dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Toán
Tiết 72: Một chục, tia số
I. Mục tiêu :
- Giúp HS : nhận biết 10 đơn vị là 1 chục .
- Nhận đọc và ghi số trên tia số
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : Thước , que tính , bảng phụ
2. HS : Thước , bút chì , que tính
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt đô
1. ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ :
- GV thực hành đo độ dài cái bảng
3. Bài mới :
a. HĐ1 : GV giới thiệu 1 chục .
- GV cho HS quan sát tranh , đếm trên cây xem có bao nhiêu quả cam .
- GV nêu : 10 quả còn gọi là 1 chục .
- HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính
- 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
- HS đếm và nêu số lượng que tính .
- 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
- 1 chục bằng mấy đơn vị .
b. HĐ2 : Giới thiệu tia số
- GV giới thiệu tia số và GT trên tia số 1 điểm gốc là 0., các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm( mỗi vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần .
- Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải .
c. HĐ 3 : Thực hành .
* Bài 1 , 2, 3 ( 100 ) - SGK .
- HS nêu yêu cầu bài toán .
- GV cho HS làm bài vào SGK .
- HS hát 1 bài
- HS thực hành đo
- quan sát và đếm số quả cam .
- nêu : có 10 quả cam
- nhắc
- thực hiện đếm số que tính .
- nêu - nhận xét .
- đếm
- nêu .
- nêu : 10 đơn vị còn gọi là 1 chục
- cá nhân nêu .
- Quan sát trên bảng .
- HS nêu - nhận xét
- Nhiều em nhắc lại - nhận xét .
- Nêu yêu cầu từng bài.
- Làm bài vào SGK
4 . Các HĐ nối tiếp :
a.Cho HS nêu : 10 còn gọi là một chục .Trên tia số có vạch và điểm gốc. 2. b.GV nhận xét
c. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Toán ( + )
Luyện tập : Điểm , đoạn thẳng .
I. Mục tiêu :
- Giúp HS : nhận biết được ( điểm , đoạn thẳng )
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm .
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng .
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : Thước
2. HS : Thước , bút chì .
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. HĐ1 : Giới thiệu (điểm ,đoạn thẳng):
- Cho HS quan sát hình trong SGK và GT điểm A , B và cách đọc
- Vẽ 2 điểm lên bảng cho HS đọc và lấy thước nối 2 điểm lại và nói : ta có đoạn thẳng AB .
b. HĐ2 : GT cách vẽ đoạn thẳng
- GT dụng cụ vẽ đoạn thẳng ( thước kẻ)- GV HD vẽ :
* Dùng bút chấm 1 điểm sau đó chấm 1 điểm nữa , đặt tên cho đoạn thẳng .
- Đặt mép thước qua điểm Avà điểm B rồi dùng tay trái tì lên mặt giấy tại điểm A cho đầu bút trượt từ điểm A đến điểm B.
- GV QS giúp đỡ em còn lúng túng
c. HĐ3 : Thực hành :
- Bài tập 1 , 2 (95)
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS thực hành vào SGK .
- Nhận xét - nêu kết quả .
- Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu rồi vẽ
đoạn thẳng.
- HS hát 1 bài
- Mở sự chuẩn bị của mình
- Quan sát hình trong SGK
- Đọc : điểm A, điểm B
- Đoạn thẳng AB
- Đọc - nhận xét .
- Lấy thước .
- Chấm 1 điểm rồi chấm thêm 1 điểm nữa. Đặt tên cho đoạn thẳng
- Nêu : đoạn thẳng AB, CD, MN
- Thực hiện trên giấy nháp
- Đổi vở chữa bài – nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện đọc tên các điểm
- Nối các điểm để tạo thành đoạn thẳng
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
4. Các HĐ nối tiếp :
a. GV gọi HS đứng tại chỗ đọc tên các điểm 3 đoạn thẳng .
b. GV nhận xét giờ.
Tuyên dương các em học tốt
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Toán ( + )
Luyện tập : tia số .
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục luyện về tia số .
- Biết điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .
- Biết điền số thích hợp vào ô trống .
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : Nội dung bài , bảngphụ phần TC thi làm toán tiếp sức
Học sinh : Vở BTToán 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò .
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Ôn : tia số .
- Cho HS nhắc lại về tia số .
GV nhận xét
* Hướng dẫn thực hành .
Bài 3 ( 3 – VBT toán tập2).
- Cho HS điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .
- Cho HS làm bài vào vở bài tập .
Nhận xét
Quan tâm giúp đỡ các em học kém
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu )
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HD HS lần lượt điền các số vào ô trống .
- Hát 1 bài .
- Nhắc lại : Tia số có điểm gốc là 0.Có các điểm cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần .
- Nêu yêu cầu .
- Điền vào các vạch dưới tia số : lần lượt từ 0 đến 10 .
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- Nêu yêu cầu .
- Lần lượt điền các số thích hợp vào ô trống .
- Nêu kết quả : 9 , 10 , 10 , 8 , 10 , 10
4. Các HĐ nối tiếp :
a. Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức .
- GV treo bảng phụ cho học sinh chơi trò chơi .
GV hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
b. GV nhận xét giờ.
Tuyên dương các em học tốt
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
..
File đính kèm:
- toan 1.doc