Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Tuần 1 đến tuần 5

I.Mục tiêu:

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định.

- Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.

II. Đồ dùng dạy học:

Một số bản đồ : Thế giới, châu lục, Việt Nam

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Tuần 1 đến tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thông tin chủ yếu. ( Dành cho h/s khá giỏi ) - H/S đọc nội dung bài học Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 TUẦN 2 ĐỊA LÍ DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng liên Sơn - Dãy núi cao đồ sộ nhất nứơc Việt Nam, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. - Khí hậu ở nhũng nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ đựơc dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ, - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy A Kiểm tra: - Muốn sử dụng bản độ phải làm gì? B. Bài mới: 1. HLS- dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam HĐ1: Làm việc cá nhân: GV chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. - Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta, , dãy núi nào dài nhất? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà.? - Dãy Hoàng Liên Sơn dài ? km - Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi HLS ntn? HĐ2: Thảo luận nhóm: ( 3 nhám ) -N1: Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên H1 và cho biết độ cao của nó? N2: Tại sao đỉnh núi Phan-xi păng gọi là nóc nhà của Tổ quốc? N3: Quan sát H2 mô tả đỉnh núi Phan-xi- păng 2. Khí hậu lạnh quanh năm HĐ3: Làm việc cả lớp - Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn ntn? - H/S chỉ vị trí Sa-pả trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam * Kết luận: C. Củng cố -Dặn dò: Một số dân tộc ở HLS Hoạt động của Trò - H/S đọc mục I SGK - H/S tìm vị trí dãy Hoàng Liên Sơn ở H1 trên SGK - Quan sát H1,2 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đề Ngọc Sơn trên từng hình? - H/S đọc mục II SGK/5 - Tên của khu vực và những thông tin chủ yếu. - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - H/S đọc thầm mục 2 SGK Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 TUẦN 3 ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn, dân cư thưa thớt - Sử dụng được tranh ảnhđể mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy A Kiểm tra: - Nêu đặc điểm về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn? - Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta. B. Bài mới: 1. HLS-nơi cư trú của một số dân tộc ít người. HĐ1: Làm việc cá nhân: - Kể tên môt số dân tộc ít người ở HLS? - Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông, Thái theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao - Người dân ở những nơi núi cao thưuờng đi lại bằng phương tiện gì? 2. Bản làng với nhà sàn - HĐ2: Thảo luận nhóm: ( 3 nhám ) -Bản làng thường ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít? - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? -Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? 3. Chợ phiên, lễ hội , trang phục HĐ3: Làm việctheo nhóm. -Kể những hoạt động trong chợ phiên. - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS? - Lễ hội của các dân tộc ở HLS được tổ chgức vào mùa nào?Trong lễ hội có những hoạt động nào? * Kết luận: C. Củng cố -Dặn dò: Hoạt động SX của người dân ở HLS Hoạt động của Trò - H/S đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi - - Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh về bản làng , nhà sàn và TLCH - Ở sườn núi hoặc thung lũng - Dựa vào mục 3 , các hình trong sGK và tranh, ảnh về phiên chợ , lễ hội, trang phục và TLCH Đại diện các nhóm trình bày. - H/S đọc mục cần biết SGK Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 TUẦN 4 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: Trồng trọt, làm nghề thủ công, khai thác khoáng sản, khai thác lâm sản - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : Làm ruộng bạc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, đường bị sụt, lở vào mùa mưa. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy A Kiểm tra: - - Kể tên môt số dân tộc ít người ở HLS? - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? -Kể những hoạt động trong chợ phiên. . B. Bài mới: 1. Trồng trọt trên đất dốc HĐ1: Làm việc cả lớp: - Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu? - Ruộng bậc thang thường làm ở đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang - Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? .2. Nghề thủ công truyền thống - HĐ2: Thảo luận nhóm: ( 3 nhám ) - Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm - Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? 3. Khai thác khoáng sản HĐ3: Làm việc theo nhóm. -Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ? - Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất. - Tại sao chúng ta phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? * Kết luận: SGK C. Củng cố -Dặn dò: Trung du Bắc Bộ Hoạt động của Trò - H/S đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi - H/S tìm vị trí của địa điểm ghi ở H1 trên bản đồ địa lí tự nhiên. - Ở sườn núi. -Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn - - Đại diện nhóm trình bày H/S quan sát Hình 3 và đọc mục 3 trong SGK và TLCH Đại diện các nhóm trình bày. - H/S đọc nội dung SGK Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 TUẦN 5 ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ I.Mục tiêu: - Nêu được một số đựac điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Bắc Bộ : +Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn thoải xếp cạnh nhau như bắt úp. + Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Trung du Bắc Bộ + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du + Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chínhViệt Nam - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy A Kiểm tra: - Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu? - Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. -Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ? B. Bài mới: 1. Vùng đồi trên đỉnh tròn, sườn dốc HĐ1: Làm việc cá nhân: - Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay đồng bằng? - Các đồi ở đây ntn? ( đỉnh, sườn, các đồi được xếp ntn? ) Mô tả sơ lược vùng trung du? - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? - GV chỉ trên BĐHCVN các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang- những tỉnh có vùng đồi trung du .2. Chè và cây ăn quả ở trung du - HĐ2: Thảo luận nhóm: ( 3 nhám ) - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? - Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? - Em biết gì về chè Thái nguyên/? Chè ở đây được trồng để làm gì? - Trong những năm gần đây ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang chuyên trồng loại cây gì? 3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp HĐ3: Làm việc cả lớp. - Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trồng , đồi trọc - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? - Dựa vào bảng số liệu , nhận xét về diện tỉchừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây. * Kết luận: SGK C. Củng cố -Dặn dò: Tây Nguyên Hoạt động của Trò - 3 h/s trả lời - H/S đọc mục I SGK và quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi - Vùng đồi - Đỉnh tròn, sườn thoải - H/S nêu - Dựa vào kênh chữ và kênh hìnhở mục 2 SGK và TLCH Đại diện các nhóm trình bày. - H/S đọc nội dung SGK/81 - Trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả. - H/S đọc nội dung bài Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 TUẦN 6 ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của Tây Nguyên + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau nhưu: Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm viên, Di Linh + Khí hậu có 2 mùa rõ rệt : Mùa khô và mùa mưa. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam, Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chínhViệt Nam - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy A Kiểm tra: - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? B. Bài mới: 1. Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng HĐ1: Làm việc cả lớp : - GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - HĐ2: Thảo luận nhóm: ( 4 nhám ) - GV phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên N1: Về cao nguyên Kon Tum N2: về cao nguyên Đăk Lăk N3: Về cao nguyên Di Linh. N4: Về cao nguyên Lâm Viên 2. Tây Nguyên hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô HĐ3: Làm việcúâ nhân. -Ở Buôn Ma thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên * Kết luận: SGK C. Củng cố -Dặn dò: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên Hoạt động của Trò - 3 h/s trả lời - H/S chỉ trên lược đồ H1 và đọc tên các cao nguyên ( theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ) - H/S dựa vào bảng số liệu ở mục I. SGKxếp các cao nguyên từ thấp đến cao. - Các nhóm thảo luận và trình bày - CN Kon Tum là cao nguyên rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng, - CN Đăk Lăk là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên , bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. đây là nơi đát đai phì nhiêu nhất , đông dân nhất ở Tây Nguyên - Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng theo những dòng sông . Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳngđược phủ một lớp đất đỏ Ba Zan dày . - CN Lâm Viên có địa hình phức tạp , nhiều núi cao, thung lũng sâu , sông suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm - H/S đọc nội dung SGK/81 - H/S đọc nội dung bài

File đính kèm:

  • docT1-5.doc