Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 4

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

( Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- HS cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập và trong cuộc sống.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o thế kỉ nào? - GV: để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. 3.3. Thực hành: Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài. 4, Củng cố, dặn dò - Mối quan hệ giữa giờ, phút, giây. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát đồng hồ. - Là một giờ. - Là một phút. 1 giờ = 60 phút. - Kim giây. - HS quan sát nhận ra: 1 phút = 60 giây. - HS chú ý. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu: - Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn. - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồ có mấy phần? 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Tìm hiểu đề bài: - GV đưa ra đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì? - Khi xây dựng cốt truyện chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc ghi lại bằng một câu. b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - Hướng dẫn HS chọn chủ đề. - Gợi ý sgk. c, Kể chuyện: - Tổ chức cho HS kể trong nhóm 4. - Thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. 4, Củng cố, dặn dò - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của đề. - Chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - HS chú ý nghe. - HS lựa chọn chủ đề. - HS đọc gợi ý sgk: + Gợi ý 1: + Gợi ý 2: - HS kể chuyện trong nhóm 4. - HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét phần kể của bạn. Tiết 3: Khoa học Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật I. Mục tiêu: - HS có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật. - Nêu lợi ích của việc ăn cá. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk . - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 3. Dạy học bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các món ăn chứa nhiều chất đạm: - Tổ chức trò chơi: Thi nói tên - Cách chơi: Bốc thăm đội nói tên trước. Lần lượt kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm. -Thời gian chơi: 10 phút. 3.3. Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật? - Những món ăn nào mà các bạn vừa kể có nguồn gốc động vật, những món ăn nào có nguồn gốc thực vật? - GV đưa ra thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa đạm. - Tại sao không nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? - Trong nhóm đạm động vật tại sao nên ăn cá? - GV lưu ý: Không nên ăn quá nhiều đạm trong một ngày, vì cơ thể không dự trữ được đạm, nếu ăn nhiều sẽ lãng phí. Nên ăn nhiều đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có đạm thực vật vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư. 4, Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý nghe để nắm được cách chơi. - HS chơi. - HS phân loại món ăn chứa đạm động vật và món ăn chứa đạm thực vật. - HS đọc thông tin. - Vì đạm cá dễ tiêu hoá, tối thiểu mỗi yùân nên ăn 3 bữa cá. - HS chú ý nghe. Tiết 4: Kĩ thuật: Khâu thường ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS biết cầm vảI. cầm kim. lên kim, xuống kim và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường và một số sản phẩm khâu bằng mũi khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ: VảI. len (chỉ) khác màu vảI. kim khâu, thước, kéo, phấn vạch dấu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới: (30) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu. - Khâu thường còn gọi là khâu tới khâu luôn. - Quan sát mặt tráI. mặt phải của mẫu. Nhận xét gì về đường khâu mũi thường? - Thế nào là khâu thường? 2.3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Cách cầm vảI. cầm kim: GV thực hiện thao tác kĩ thuật. - Cách lên kim, xuống kim. - Thao tác kĩ thuật khâu thường: + GV treo tranh quy trình. + Nêu cách vạch dấu đường khâu. + Cách khâu các mũi khâu thường? - GV hướng dẫn 2 lần kĩ thuật khâu . -Khi khâu đến cuối đường dấu ta phải làm gì? - GV hướng dẫn cách khâu lại mũI. cách nút chỉ cuối đường khâu. - GV lưu ý HS khi khâu: ( sgk). - Tổ chức cho HS khâu thường trên giấy kẻ ô li. 3. Củng cố, dặn dò: (5) - Đặc điểm mũi khâu thường? - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát mẫu. - HS quan sát mặt phảI. mặt trái của mẫu. Nhận xét: đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - HS chú ý quan sát GV làm mẫu. - HS quamn sát tranh quy trình, nhận ra cách vạch dấu cách khâu các mũi khâu thường. - HS nêu để nhận ra cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu. - HS thực hành khâu tập trên giấy kẻ ô li. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 4 1. Chuyên cần: Nhìn chung các em đều có ý thức đi học chuyên cần, trong tuần không có trường hợp nào nghỉ học tự do hay đi học muộn 2. Học tập: Đa số các em đều có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Song bên cạnh đó vẫn còn một số em vẫn còn lười học, giờ truy bài còn mất trật tự. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, lẽ phép với thầy cô. 4. Thể dục - vệ sinh: Thường xuyên - sạch sẽ. 5. Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ nhiệt tình. Tiết 1: Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị như tiết 6. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu thao tác kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bàng mũi khâu thường? 3. Dạy học bài mới 3.1: Giới thiệu bài: 3.2. Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: - Yêu cầu nhắc lại các bước tiến hành? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành. - GV chú ý quan sát, nhắc nhở HS thực hành nghiêm túc, đảm bảo an toàn tập luyện. 3.3. Đánh giá kết quả thực hành của HS: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV đưa ra các tiêu chí đánh giá sản phẩm. - GV và HS nhận xét, xếp loại sản phẩm của HS. 4, Củng cố, dặn dò - Nhận xét tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HS trưng bày sản phẩm. - HS căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 1: Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép – từ láy I. Mục tiêu: - Nhận diện được từ ghép, từ láy trong câu văn, đoạn văn. - Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy vần, láy cả âm và vần. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển. - Bảng bài tập 1.2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Lấy ví ụ về từ ghép, từ láy? - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập về từ ghép, từ láy. 3.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu so sánh hai từ ghép: Bánh trái và bánh rán. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: Chép các từ ghép ( in đậm) trong cá câu văn sau vào bảng phân loại từ ghép. - Giải thích tại sao lại xếp các từ vào bảng như vậy? Bài 3: Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: - Chữa bài, nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 4. + Bánh trái: có nghĩa tổng hợp, chỉ bao quát chung. + Bánh rán: có nghĩa phân loạI. chỉ một loại bánh. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dáng, màu sắc. + Từ ghép có nghĩa phân loại: Đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay. - HS giải thích lí do. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần. Từ láy có hai tiếng giống nhau cả âm đầu và vần. Nhút nhát Lao xao, lạt xạt Rào rào, he hé. 4, Củng cố, dặn dò - Có những loại từ ghép nào? - Có những loại từ láy nào? - Chuẩn bị bài sau. Tiết 1: Kĩ thuật Khâu đột thưa ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn then. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu đột thưa. - Mẫu khâu đột thưa. - Vật liệu, dụng cụ cần thiết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy học bài mới (30) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa. - Đặc điểm của đường khâu đột thưa? - So sánh mũi khâu đột thưa ở mặt phải với mũi khâu thường? - GV lưu ý: Khâu đột thưa phải khâu tong mũi một ( sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ một kần) - Thế nào là khâu đột thưa? 3.3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Treo tranh quy trình. - yêu cầu quan sát các hình 2.3.4. - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu đột thưa. - Nêu cách kết thúc đường khâu? - GV lưu ý HS khi khâu: + Chiều khâu từ phải sang trái. + Khi khâu: khâu lùi một mũI. tiến 3 mũi. + Rút chỉ vừa phải để không bị rúm. + Kết thúc đường khâu giống khâu thường. 4, Củng cố, dặn dò - Nêu lại các bước tiến hành khâu đột thưa. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát mẫu. - HS nêu. - Giống nhau. - HS nhận biết đường khâu đột thưa. - HS quan sát quy trình khâu đột thưa. - HS quan sát các hình vẽ sgk. - HS chú ý thao tác kĩ thuật. - HS nêu. - HS lưu ý khi khâu. - HS nêu lại các bước khâu đột thưa.

File đính kèm:

  • docsua Tuan 4.doc
Giáo án liên quan