Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Tiết 15: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết theo)

I- MỤC TIÊU:

-Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ

-Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên

 -Giaùo duïc có ý thức Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân người.

II- CHUẨN BỊ:

- Giaùo vieân : Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc bộ

- Hoïc sinh : Tìm hiểu bài

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Tiết 15: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : ÑÒA LÍ - TUẦN 15- TIẾT 15 TÊN BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiết theo) NGÀY SOẠN : 25/11/2009 NGÀY DẠY : 26/11/2009 I- MỤC TIÊU: -Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ -Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên -Giaùo duïc có ý thức Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân người. II- CHUẨN BỊ: - Giaùo vieân : Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc bộ - Hoïc sinh : Tìm hiểu bài III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ v Hoạt động 1 : - Ổn định -Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ. -Nhờ đâu mà đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? -Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo ở Bắc bộ ? -Bài mới : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ. v Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức -Hình thức : cá nhân – nhóm - lớp 1) Đồng bằng Bắc bộ: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. -Giaùo vieân cho hoïc sinh dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận nhóm trả lời. + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc bộ ? + Khi nào 1 làng trở thành làng nghề ? +Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc bộ mà em biết. +Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? 2) Thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. -Cho hoïc sinh quan sát các hình ở SGK/106,107 và trình bày – Giaùo vieân gút ý: - Nhào đất, tạo dáng cho gốm - Phơi gốm -> vẽ hoa văn -> tráng men -> nung gốm - sản phẩm gốm. 3) Chợ phiên: - Cho hoïc sinh quan sát tranh 108 thảo luận nhóm trả lời. +Chợ phiên có đặc điểm gì ? (SGK/107) +Em hãy nhìn tranh mô tả cảnh chợ phiên. v Hoạt động 3: Củng cố - Nghề thủ công ở đồng bằng Bắc bộ phát triển như thế nào ? - Chợ phiên có đặc điểm gì ? - Gọi hoïc sinh đọc lại ghi nhớ v Hoạt động 4: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Thủ đô Hà Nội. - Hát - Hoïc sinh trả lời - Hoïc sinh thảo luận và trình bày. + Tới hàng trăm nghề....Đồng Sâm... + Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh. +Làng Bát Tràng, làng Vạn Phúc, làng Đồng Ki... +Người làm nghề giỏi được gọi là nghệ nhân - Hoïc sinh quan sát và nêu. - Hoïc sinh quan sát + Hoạt động mua bán....đến chợ mua và bán + Chợ đông người, trong chợ có những hàng hóa: rau, cải, trứng,.... - Hoïc sinh trả lời - Hoïc sinh đọc

File đính kèm:

  • docHotadongsanxuatcuanguoidanodongbangbacbo_TT.doc