I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Có những việc làm thiết thực để giữ gìn các công trình công cộng .
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn tài sản chung của xã hội .
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
31 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay cụm danh từ ?
a. Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân .
- Nguyễn Du -
b. Em là con gái Bắc Giang
Rét thì mặc rét nước làng em lo .
- Tố Hữu –
* Đáp án: Câu a: Câu 2 .( Danh từ : chị ; Thuý Vân )
Câu b: Câu 1. ( Cụm danh từ : con gái Bắc Giang )
Bài4: Điền vào chỗ trống vị ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu kể : Ai là
gì ?
a. Cao Bằng là ..
b. Bắc Ninh là ..
c. Sài Gòn xưa kia là .
d. Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay là .
HĐ2: Luyện tập về tóm tắt tin tức .
Đề bài : Hãy viết một mẫu tin ngắn về một câu chuyện lạ em đã đọc được trên báo hoắc được xem truyền hình và tóm tắt tin đó bằng 1-2 câu .
* HDHS :
+ HD HS phân tích đề bài : Cần nắm được trọng tâm : Viết một mẫu tin, câu chuyện lạ, đọc được trên báo hoặc xem được trên truyền hình
+ GV gợi ý cho HS chủ đề của các mẫu tin: Hài, Xiếc, Người có khả năng đặc biệt, .
+ HS làm bài, trình bày bài, chữa bài .
* GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài.
3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
TIẾT 7 LUYỆN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Ôn tập, hệ thống hóa một số kiến thức tiêu biểu về về lịch sử giai đoạn 938 – thế kỉ XV.
- Nắm được một số nét tiêu biểu của thành phố Cần Thơ .
II. Các hoạt động trên lớp :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.Nội dung bài ôn luyện :
Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS làm bài tập vào vở rồi trình bày KQ:
Câu1: Hãy nối các địa danh ở cột A với các triều đại ở cột B cho đúng :
A
B
Hoa Lư
Cổ Loa
Thăng Long
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Tiền Lê
Nhà Ngô
Nhà Đinh
Nhà Hậu Lê
Câu2: Hãy hoàn thành bảng sau:
Triều đại
Sự kiện tiêu biểu
Nhà Ngô,
Đinh, Tiền Lê
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
.
.
Nhà Lý
.
.
- Đạo Phật rất phát triển .
Nhà Trần
..
..
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
Nhà Hậu Lê
..
..
- Giáo dục, văn học và khoa học rất phát triển .
Câu3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn về một trong những trận đánh hoặc nhân vật tiêu biểu đã học mà em thích .
....
Câu4 : Vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ ?
Câu5: Hãy nêu vị trí địa lí, đặc điểm về kinh tế, văn hoá, khoa học của thành phố Cần Thơ ?
(Y/C HS chỉ vào bản đồ để trình bày ) .
* GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
BUỔI SÁNG Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2007
TIẾT1 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Rèn kĩ năng về :
+ Cộng và trừ hai phân số.
+ Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ phân số.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’)
- Chữa bài tập 5: Củng cố về phép trừ phân số.
B.Bài mới: (36’)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Bài tập ôn luyện. (34’)
Bài1: Y/c HS phát biểu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số .
Bài2: Luyện kĩ năng cộng, trừ số tự nhiên với phân số.
+ Muốn thực hiện :
như thế nào?
+ Nhận xét cho điểm.
Bài3: Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Y/c HS nêu cách tìm:
+ Sốhạng chưa biết của 1 tổng.
+ Số bị trừ trong phép trừ.
+ Số trừ trong phép trừ.
Bài4: Củng cố về tính chất kết hợp của các phân số .
+ GV nhận xét, cho điểm.
C.Củng cố - dặn dò :(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS chữa bài.
+ Lớp nhận xét.
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
- 2 HS làm bảng lớp.
+ HS khác làm vào nháp,
+So sánh kết quả, nhận xét
- HS nêu được:
+ Đưa số tự nhiên về dạng phân số có cùng mẫu số với phân số kia.
VD :
- 3 HS nêu cách tìm từng loại.
+ HS làm bài vào vở.
+ 3 HS lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét các kết quả.
- HS nêu cách thực hiện.
+ HS khác so sánh kết quả, nhận xét .
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1. Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức .
2. Bước đầu biết tóm tắt tin tức .
II. Chuẩn bị:
Gv : 1 tờ giấy viết lời giải BT1- phần nhận xét .
Bút dạ, 4 tờ giaíy khổ to BT1, 2 – phần luyện tập .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. KTBC: (4’)
- Đọc 4 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh (BT2- tiết trước) .
B.Bài mới: (35’)
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’)
HĐ1. Phần nhận xét
- Y/C HS đọc thầm bản tin: Vẽ về cuộc sống an toàn .
+ Bài được chia làm mấy đoạn ?
+ Nêu các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn ?
(Dán bảng kết quả)
+ Y/C HS viết ra nháp toàn bộ bản tin.
GV dán kết quả.
HĐ2: Phần ghi nhớ
- Y/C HS nêu tác dụng của tóm tắt tin tức .
HĐ3: Phần luyện tập
Bài1: GV nêu y/c: Tóm tắt ngắn gọn, đủ ý bản tin :
+ bằng 4 câu.
+ bằng 3 câu .
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
Bài2: Y/C HS tóm tắt tin tức theo hai cách – trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng .
+ HS nêu kết quả .
- GV nhận xét , ghi điểm.
C/Củng cố dặn - dò: (1’)
- GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS đọc bài.
+ HS khác nghe, nhạn xét .
- HS mở SGK và theo dõi bài .
- HS đọc thầm .
Nêu được:
+ Bản tin gồm 4 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn) .
+ HS trao đổi với bạn theo bàn . KQ:
Đ1:Cuộc thivừa được tổng kết.
Đ2:Nội dung, kết quả cuộc thi
Đ3:Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Đ4:Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
- HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp .
+ Đọc kết quả bài mình làm .
+ HS đọc kết quả lời giải trên bảng .
- HS đọc nội dung ghi nhớ - SGK .
- Đọc thầm bản tin : Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
+ HS làm việc cá nhân, tóm tắt bản tin theo y/c của GV.
+ 2HS làm trên giấy – dán bảng .
- HS đọc thầm 6 dòng in đậmđầu bản tin: Vẽ về cuộc sống an toàn .
+ Đưa ra phương án tóm tắt bản tin : Vịnh Hạ Long
+ 2HS làm trên giấy và trình bày .
+ HS khác nhận xét .
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Sau bài học, có thể : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh áng đối với sự sống của con người , động vật .
II.Chuẩn bị:
GV : 1khăn tay sạch.
Các tấm phiếu bằng bìa kích thước 1/3 giấy A4, phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’)
+ Thực vật có nhu cầu ánh sáng như thế nào ? Cho VD minh hoạ .
B.Bài mới: (35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’)
HĐ1: Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê .
- Y/C HS thực hiện trò chơi .
+ Những người đóng vai bịt mắt bắt dê thấy thế nào ?
+ Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không ?
HĐ2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người .
- Nêu một số VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người .
- GV phân loại ý kiến của HS :
+ Nhóm 1 : Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới, hình ảnh, màu sắc .
+ Nhóm2 : Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người .
- KL : Như mục : Bạn cần biết .
HĐ3 : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật .
- Phát phiếu học tập nội dung :
+ Kể tên một số con vật, chúng cần ánh sáng để làm gì ?
+ Kể tên một số động vật kiếm ăn ban đêm, một số động vật kiếm ăn ban ngày .
+ Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của những con vật đó ?
+ Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều chứng ?
- GV chốt ý đúng .
C/Củng cố - dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 1HS tổ chức cho lớp chơi .
+ HS chơi tự nêu .
- HS nối tiếp nhau nêu:
VD : giúp con người có thể đọc được, thấy được màu sắc,
+ Vài HS viết ý kiến của mình vào tấm bìa rồi dán bảng .
+ HS theo dõi, nắm bài .
- HS làm bài cá nhân vào phiếu .
+ Vài HS đọc kết quả bài làm .
Động vật kiếm ăn ban đêm: Sư tử , chó sói, mèo, chuột,
Động vật kiếm ăn ban ngày : gà, chim, trâu, bò,
+ Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng
+ Mắt của động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc, mà chỉ phân biệt được sáng, tối ,
- 2HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 THỂ DỤC
BUỔI CHIỀU :
TIẾT 5+6 LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng về làm các phép tính với phân số .
- Làm các bài tập có liên quan .
II.Các hoạt động trên lớp
1. KTBC:
- Y/C HS : + Nêu quy tắc về trừ hai phân số cùng mẫu số . Cho VD .
+ Nêu quy tắc về trừ hai phân số khác mẫu số . Cho VD .
+ Nêu cách trừ một số tự nhiên cho một phân số . Cho VD .
2. Nội dung bài ôn luyện:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Tính :
* Y/C 1HS khá nêu cách thực hiện bằng việc làm mẫu một phép tính .
- GV bao quát HD HS TB yếu cách làm bài .
Bài2: So sánh giá trị của các biểu thức :
* HD HS : - Các biểu thức đã có điểm nào giống nhau ?
- Y/C : Chỉ so sánh bộ phận còn lại.
Bài3: Tính .
* HS tiến hành lần lượt theo các bước đã học .
Bài4: Một cửa hàng có 3/5 tấn gạo, đã bán đi 1/2 tấn gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
Bài 5: Hai hộp bánh cân nặng 4/5 kg, trong đó một hộp cân nặng 1/4 kg. Hỏi hộp bánh còn lại cân nặng bao nhiêu kg ?
* Y/C HS tự giải 2 bài toán này .
Bài6: Tìm x :
* HD HS : Nêu cách tìm các thành phần của x để làm .
*** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 24: Về học tập, đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
- GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
+ Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
+ Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần , những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
3. Nhận xét chung .
File đính kèm:
- tuan24.doc