Giáo án Lớp 4 Tuần 15 Môn Toán & Tiếng Việt

I. MỤC TIÊU:

 1. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 2. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời các CH trong sgk).

 GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu thích cáI đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kie niệm đẹp của tuổi thơ.( Khai thác trực tiếp ND bài)

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 15 Môn Toán & Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mái. -Tả từng bộ phận ( Thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo…) + Cổ côn mềm, vừa vặn. +áo có hai cái túi áo trước ngực rất tiện, có thể cài bút vào trong. +Hàng khuy xanh bóng, được khâu vắt chắc chắn. c) Kết bài : Tình cảm của em với chiếc áo : + áo đã cũ nhưng em rất thích + Em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng chọn mua nó từ năm ngoái. + Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo. 4. Dặn dò ( 1 phút): - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo. - Chuẩn bị 1, 2 đồ chơi em thích, mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TOáN(T.74) LUYệN TậP I. MụC TIÊU - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II. đồ dùng dạy - học. 1. Giáo viên : ND, SGK, 2. Học sinh : SGK, vở, III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU 1. ổn định (1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ(1-3 phút) : HS sửa bài tập ở nhà. 3. Bài mới (35 phút): gtb Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp Bài 1 : HS nêu yêu cầu BT - HS đặt tính rồi tính vào vở, 2 HS lên bảng làm, nhận xét. - GV chốt: Bài 2 : HS nêu yêu cầu BT - Nêu cách thực hiện ? - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm, Nhận xét. Bài 3 : HS đọc, nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS tìm cách giải. - HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét chốt: Bài 1 : Rèn kỹ năng chia cho số có hai chữ số 855 : 45 = 19 9009 : 33 = 273 597 : 36 = 16( dư 3) 9276 : 39 = 237(dư 33) Bài 2 : Vận dụng kĩ năng chia cho số có hai chữ số để tính giá trị của biểu thức. a) 4237 x 18 - 34578 = 76266 – 34578 = 41688 * 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662 b) 46857 + 123 = 46980 * 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 = 601617 Bài 3 : HS nêu yêu cầu và giải Số nan hoa cần để lắp một xe đạp là. 36 x 2 = 72( Cái) Ta có 5260 : 72 = 73(dư 4) Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa. Đáp số: 73 xe đạp thừa 4 nan hoa. 4. Tổng kết – Củng cố ( 1- 2 phút): HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò ( 1 phút): GV nhận xét tiết học. HD về nhà. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LUYệN Từ Và CÂU (t.30) Giữ PHéP LịCH Sự KHI ĐặT CÂU HỏI I. MụC tiêu - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ) - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1,2,mục III) - Giáo dục KNS: Rèn kỹ năng giao tiếp thể hiện tháI độ lịch sự trong giao tiếp. Lắng nghe tích cực. II. Đồ DùNG DạY HọC 1. Giáo viên : ND, SGK, 2. Học sinh : SGK, vở, III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu: 1. ổn định (1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở.... 2. Bài cũ (1-3 phút): Một HS làm BT1,2 ( tiết MRVT Đồ chơi - Trò chơi ). 3. Bài mới (35 phút): gtb Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Phần nhận xét Bài tập 1 : - HS đọc ỵêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải : Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, viết vào VBT. - Cả lớp chữa - GV nhận xét. HS sửa câu hỏi đã viết trong VBT. Bài tập 3 : - GV nhắc các em cố gắng nêu được ví dụ minh hoạ cho ý kiến của mình. - HS phát biểu, GV kết luận ý kiến đúng : Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. b). Phần ghi nhớ. c). Phần luyện tập Bài tập 1 : - Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với bạn ngồi cạnh. GV phát bảng nhóm cho một vài nhóm HS viết tắt các câu trả lời. - Những HS làm bài trên bảng nhóm trình bày kết quả làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng : Bài tập 2 : - GV mời hai HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện các em nhỏ và cụ già : - GV giải thích rõ yêu cầu - HS làm, nêu miệng, nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng : Đó là câu hỏi thích hợp thể hiện tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn. I. Nhận xét: Bài tập 1 + Câu hỏi : Mẹ ơi, con tuổi gì ? +Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi. Bài tập 2 : * Với cô giáo (thầy giáo) + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ? + Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ ? + Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay ca nhạc ạ ? * Với bạn em + Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? + Bạn có thích trò chơi điện tử không ? + Bạn có thích thả diều không ? + Bạn thích xem phim hơn nghe nhạc hơn ? Bài tập 3 : VD : Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ ?/ Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ như thế này ? II. Ghi nhớ ( SGK) III. Luyện tập Bài tập 1 : Đoạn a : Quan hệ ... : thầy – trò. + Thầy Rơ – nê hỏi Lu –i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. + Lu –i –pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo. Đoạn b :Quan hệ ... : thù - địch : tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt. + Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày. + Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. Bài tập 2 : * Các câu hỏi các bạn tự hỏi nhau: (- Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay cụ đánh mất cái gì ?). * Các câu hỏi các bạn hỏi cụ già - Thưa cụ, chuyện gì xảy ra với cụ thế ạ ? - Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ? - Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ? 4. Tổng kết – Củng cố ( 1- 2 phút): HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học. 5. Dặn dò ( 1 phút): GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hoá. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 TậP LàM VĂN (T.30) QUAN SáT Đồ VậT I. MụC tiêu 1. Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) ; phát hiện được những đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ). 2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. II. Đồ DùNG DạY HọC - Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK. - Một số đồ chơi : gấu bông, thỏ bông, ô tô; búp bê biết bò, biết múa, hát ; máy bay; tàu thuỷ, bộ xếp hình, con quay, chong chóng, bày trên bàn để HS chơi quan sát. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: 1. ổn định(1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,.... 2. Bài cũ( 1-3 phút): GV kiểm tra 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo (BT3) 3. Bài mới(35 phút): gtb Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a) Phần nhận xét Bài tập 1 - Ba HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b ,c, d. - Một số HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát. - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. Cả lớp và GV nhận xét theo tiêu chí Bài tập 2 - GV nêu câu hỏi : Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? b) Phần ghi nhớ: HS dọc thầm c) Phần luyện tập: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS lập dàn ý của bài văn tả đồ chơi đó. - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. GV nhận xét, bình chọn được bạn lập dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất). I. Nhận xét Bài tập 1: HS giới thiệu đồ chơi của mình mang đến lớp. Bài tập 2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý . - Phải quan sát theo một trình độ hợp lí – từ bao quát đến bộ phận. - Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tay, tai.. - Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.) II. Ghi nhớ ( SGK) III. Luyện tập: - Mở bài : Giới thiệu con gấu bông: đồ chơi mà em thích nhất - Thân bài : + Hình dáng: không to, là laọi gấu ngồi,dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước ngực... + Bộ lông : toàn thân phủ một lớp lông màu... tai có túm lông màu ... làm nó rất khác với những chú gấu bông khác. + Mắt, mũi,... - Kết luận : Em rất thích chú gấu ... 4. Tổng kết – Củng cố ( 1-2 phút): Khái quát ND bài. 5. Dặn dò ( 1 phút): GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. - Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương. Chọn một trò chơi, lễ hội quê em để giới thiệu với các bạn. TOáN (T.75) CHIA CHO Số Có HAI CHữ Số ( tiếp theo) I. MụC TIÊU Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên : 2. Học sinh : SGK, VBT III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu 1. ổn định (1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở... 2. Bài cũ (2-3 phút): HS làm 6789 :45 ; 9236 : 23 3. Bài mới (35 phút): gtb Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a) Ví dụ : GV ghi VD lên bảng, HS làm nháp, 1 HS lên bảng làm, Nhận xét, GV chốt: *Trường hợp chia hết 10105 : 43 = ? Chú ý : GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn : 101 : 43 = ? Có thể ước lượng 10 : 4 = 2(dư 2) 150 : 43 = ? Có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3) 215 : 43 = ? Có thể ước lượng 20 : 4 = 5 * Trường hợp chia có dư ( Hướng dẫn thực hiện tương tự như trên.) 2.Thực hành Bài 1 : HS đặt tính rồi tính. Bài 2 : HS đọc đề bài, xác định yêu cầu - HD làm: Đổi đơn vị : Giờ ra phút, km ra m. Chọn phép tính thích hợp. - HS tự tóm tắt rồi giải vào vở, 1 HS lên bảng làm, nhận xét. 1. Ví dụ : VD1: 10105 : 43 = ? 10105 43 150 235 215 00 VD2: 26345 : 35 = ? ( Như SGK) 2. Thực hành. Bài 1 : Rèn kỹ năng chia cho số có hai chữ số 23576 : 56 = 42 18510 : 15 = 1234 31628 : 48 = 658(44) 42546 : 37 = 1149(33) Bài 2: Rèn kỹ năng giải toán. 1giờ 15phút = 75 phút 38km 400m = 38400m Trung bình mỗi phút người đó đi được là 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số : 512m. 4. Tổng kết – Củng cố ( 1-2 phút): Khái quát ND bài. 5. Dặn dò ( 1 phút): GV nhận xét tiết học. HD về nhà. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… đạo đức (T.15) biết ơn thầy giáo, cô giáo (Đã soạn ở tiết Đạo đức tuần 14) Phần nhận xét của ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc
Giáo án liên quan