Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 22

I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Hiểu:

+ Thế nào là lịch sự với mọi người ?

+ Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

- Biết cách cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.

- Có thái độ:

+ Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

+ Đồng tình với những hiểu biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những cư xử bất lịch sự.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô bé càng lớn càng * Đáp án : a. Tráng lệ b. huy hoàng c. thuỳ mị d. xinh xắn + HS nối tiếp nêu KQ, GV theo dõi, nhận xét . Bài3. Em hiểu thế nào về nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ sau đây : a. Đẹp như tiên . b. Đẹp như tranh . c. Đẹp nết hơn đẹp người . * Đáp án : a. Vẻ đẹp lộng lẫy của người con gái . b. Nghĩa1: Người đẹp như hình vẽ trong bức tranh . Nghĩa2: Phong cảnh rất đẹp . c. Nết na quý hơn sắc đẹp . HĐ2: Luyện tập về miêu tả các bộ phận của cây cối : Đề bài : a. Hãy quan sát một số cây xung quanh em hoặc tranh, ảnh (cây hoa sữa, cây bằng lăng, cây cau, cây hoa hồng, cây hoa giấy, ) ghi lại kết quả quan sát của em cho mỗi cây vào một bảng sau : Tên các bộ phận Các đặc điểm Lá Hình dáng,đường nét, hình khối Độ lớn Màu sắc Cành Thân Gốc b. Chọn một số cột ngang ở trên để viết 4 – 5 câu văn miêu tả trong đó có sử dụng phép so sánh, liên tưởng hoặc tưởng tượng . * HDHS : + HD HS phân tích đề bài . + GV gợi ý cho HS cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh để tả làm cho câu văn thêm phong phú, sinh động . + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài . * GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò ; - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . TIẾT 7 LUYỆN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Hệ thống hóa một số kiến thức tiêu biểu về: + Trường học thời Hậu Lê . + Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo). II. Các hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.Nội dung bài ôn luyện : Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS làm bài tập vào vở rồi trình bày KQ: Câu1: Dựa vào SGK, hãy diền tiếp nội dung vào chỗ trống : - Thời Nhà Lý , nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám để - Thời Nhà Trần . - Thời Hậu Lê, ... (Y/C HS đọc lại bài : Trường học thời Hậu Lê.. để làm bài ) Câu2: Đánh dấu x vào ¨ trước câu trả lời đúng : a) Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là : ¨ Nho giáo . ¨ Phật giáo . ¨ Thiên chúa giáo . Đ/S : Ô1 b) Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi người : ¨ Đỗ cử nhân . ¨ Đỗ tiến sĩ. ¨ Đỗ tú tài . Đ/S : Ô2 (Y/C HS đọc lại bài : Trường học thời Hậu Lê.. để làm bài ) . Câu3: Nhà Hậu Lê đã làm được những việc gì để phát triển giáo dục ? Câu4 : Chợ nổi thường họp ở đâu ? Có những hoạt gì diễn ra ở chợ nổi ? (Họp ở những đoạn sông thuân tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về . ở chợ nổi, hoạt động buôn bán diễn ra tấp nập , mọi thứ hàng hoá như rau quả, thịt, cá, quần áo, đều có thể mua bán trên xuồng, ghe .) Câu5: Vì sao nói ĐBNB là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? (Y/C HS đọc lại bài : HĐSX của người dân ở ĐBNB và tự làm bài ) . * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007 TIẾT1 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp HS : - Củng cố và rèn kĩ năng về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số . - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: (35’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Thực hành. (34’) Bài1: Củng cố về so sánh hai phân số có cùng tử số. + Y/C HS nêu các bước so sánh hai phân số ở từng ví dụ . + Lưu ý HS đưa hai phân số về cùng mẫu số để so sánh . Bài2: Y/C HS so sánh từng cặp hai phân số bằng 2 cách khác nhau. + Y/C HS nêu được từng cách so sánh . + GV chốt lại hai cách so sánh . Bài3: Giúp HS biết cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau . + Y/C HS thực hiện theo quy tắc . Bài4: Luyện cho HS bước đầu biết quy đồng mẫu số nhiều phân số . + VD : , , + GV chấm một số bài và nhận xét . HĐ2.Củng cố - dặn dò :(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Chữa bài. + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS mở SGK, theo dõi bài học . * HS làm bài tập 1,2,3, 4 - sgk. - HS làm bài cá nhân và chữa bài trên bảng: , HS khác nhận xét : + So sánh 2 phân số : và + Rút gọn phân số : = < suy ra < - HS làm được: Cách1: Quy đồng hai phân số: và = ; = Ta thấy : nên > Cách2: So sánh hai phân số với1: Ta có: > 1 và - HS so sánh hai phân số : và + Rút ra được quy tắc so sánh . + HS vận dụng làm các câu còn lại . - HS tìm MSC : 12 thấy được : 12 chia hết cho 3, 6, 4 . = = - HS làm bài rồi chữa bài lên bảng. + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu: Giúp HS : 1. Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu . 2. Viết được một đoạn văn miêu tả lá hoặc thân, gốc của cây . II. Chuẩn bị: Gv : 1tờ phiếu ghi lời giải BT1. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. KTBC: (4’) - Y/C HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích . B.Bài mới: (36’) * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’) HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập .(34’) Bài1: Y/C HS phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý . + Tả cây bàng . + Tả cây sồi . - Y/C HS phát biểu ý kiến. Sau đó dán kết quả lên bảng để đối chiếu . Bài2: GV nêu y/c: Chọn tả một bộ phận (lá, thân, gốc) của cái cây mà em yêu thích . + GV bao quát , HD HS làm bài . - GV nhận xét , ghi điểm. HĐ2:Củng cố dặn - dò: (1’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS đọc bài. + HS khác nghe, nhạn xét . - HS mở SGK và theo dõi bài . - 2HS nối tiếp đọc 2 đoạn văn . + HS khác đọc thầm và trao đổi theo cặp : Đoạn tả lá bàng : Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian Đoạn tả cây sồi : Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân . - HS tự chọ cây để tả. + Viết đoạn văn . + HS đọc đoạn văn mình viết . (5 – 6 HS đọc) + HS khác nhận xét . + HS nối tiếp nhau đọc dàn ý . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT3 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người, có thể gây mất ngủ, suy nhược thần kinh, . - Nắm được những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng . - Biết sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiéng ồn đến tai . II.Chuẩn bị: GV : Phiếu học tập của HS . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) + Nêu lợi ích của việc ghi lại được âm thanh . B.Bài mới: (35’) * GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’) HĐ1: Nguyên nhân phát ra tiếng ồn - Y/C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? + Nêu các tiếng ồn nơi em ở ? HĐ2: ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sức khoẻ của con người .(14’) (Phát phiếu) - Tiếng ồn có ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người không ? + Tranh 4 ý nói gì ? HĐ3: Biện pháp phòng chống tiếng ồn .(5’) - Có những cách phòng chống tiếng ồn nào ? + Em có thể làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ? C/Củng cố - dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS mở SGK, theo dõi bài . (14’) - HS hoạt động theo cặp :Quan sát các tranh trong SGK : Nêu được : +Âm thanh của xe cộ đi lại, của đài, tiếng máy, tiếng nói chuyện ... + HS tự liên hệ . - HS thảo luận và trả lời vào phiếu : + Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người : Mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh,. + Thực hiện những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng . - HS dựa vào vốn hiểu biết và H5 –SGK để nêu được cách làm giảm tiếng ồn : Làm phòng cách âm, cho bông vào tai, + HS tự liên hệ tới bản thân . - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 THỂ DỤC CHIỀU : TIẾT 5+6 LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện kĩ năng về so sánh hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số) . - Làm các bài tập có liên quan . II.Các hoạt động trên lớp 1. KTBC: - Y/C HS : + Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số . Cho VD . + Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số . Cho VD . 2. Nội dung bài ôn luyện: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài1: Viết dấu thích hợp ( , =)vào chỗ chấm : a. d . * - Y/C 1HS khá nêu cách tiến hành so sánh đối với hai phân số cùng tử số, hai phân số khác mẫu số . - GV HD HS TB yếu cách làm bài . Bài2: So sánh các phân số sau bằng hai cách khác nhau : a. và b. và c. và 1 . d. và 1 e. và g. và . * HS nêu được 2 cách : + Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh hai phân số bằng nhau + Cách 2: So sánh phân số với 1 hay một số các cặp phân số so sánh tử số . + Nhiều HS lên bảng làm bài và chữa bài . Bài3: Phân số bé hơn phân số nào sau đây : a. b. c. d. . * HD HS : + Y/C HS rút gọn các phân số. + Tìm phân số bằng phân số đã cho . Bài 4: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : a. b. c. * HD HS : - Y/C HS dựa vào việc so sánh để sắp xếp các phân số đã cho . Bài5: Trong các nhóm hai phân số sau đây, nhóm nào có hai phân số bằng nhau . a) b) c) d) e) g. . (Dành cho HS khá giỏi) *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 22 : Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 9, 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác . - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân . II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung .

File đính kèm:

  • doctuan22.doc
Giáo án liên quan