Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 21

I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Hiểu:

+ Thế nào là lịch sự với mọi người ?

+ Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

- Biết cách cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.

- Có thái độ:

+ Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

+ Đồng tình với những hiểu biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những cư xử bất lịch sự.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đoạn văn. * HD HS : + HS khá giỏi tự viết đoạn văn. + HS TB – yếu, GV gợi ý cách viết lên kết các câu theo y/c đề bài . HĐ2: Luyện tập về văn miêu tả : Đề bài : Hãy tả một đồ dùng gia đình đã từng gắn bó với em . * HDHS : + HD HS phân tích đề bài . + GV đưa ra dàn ý cho bài văn , gợi ý cho HS về đồ dùng định tả: chiếc tủ, bộ bàn ghế, + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài . * GV bao quát, HD HS làm bài ,chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò ; - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . TIẾT 7 LUYỆN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Hệ thống hóa một số kiến thức tiêu biểu về: + Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước . + Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ . II. Các hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.Nội dung bài ôn luyện : Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS làm bài tập vào vở rồi trình bày KQ: Câu1: Nêu những sự việc thể hiện uy quyền tuyệt đối của nhà vua : .. .. .. .. Câu2: Đánh dấu x vào ¨ trước câu trả lời đúng : a) Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước ? ¨ Vẽ bản đồ đất nước . ¨ Quản lý đất nước không cần định ra pháp luật . ¨ Cho soạn Bộ luật Hồng Đức . b) Ngày nay, Nhà nước ta còn kế thừa những nội dung cơ bản nào của Bộ luật Hồng Đức ? ¨ Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ . ¨ Bảo vệ chủ quyền quốc gia . ¨ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ¨ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ . (Y/C HS đọc lại bài : Nhà Hậu Lê.. để làm bài ) Câu3: Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? ( ĐB lớn nhất, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào,người dân cần cù lao động ..) Câu4: Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản ? ( Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, ) Câu5: Dựa vào SGK hãy hoàn thành bảng sau : Năm Triều đại Tên nước Kinh đô 939 Nhà Ngô .. Nhà Đinh Đai Cồ Việt Cổ Loa .. Nhà Tiền Lê . . .. Nhà Lý Đại Việt .. Nhà Trần .. . .. Nhà Hồ .. .. Nhà Hậu Lê .. . * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Thứ 6 ngày 2 tháng 2 năm 2007 TIẾT1 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp HS : - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số .(Trường hợp đơn giản ) II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số . - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Thực hành. (34’) Bài1: Củng cố về quy đồng mẫu số các phân số . + Y/C HS chữa bảng lớp và nhận xét . Bài2: Luyện kĩ năng về quy đồng mẫu số các phân số . (STN dưới dạng phân số có mẫu số là 1). + HD HS trường hợp : và 2 . Bài3: Giúp HS làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số . + GV nêu quy tắc quy đồng .Làm mẫu 1VD . + Y/C HS thực hiện theo mẫu . Bài4: Luyện về kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số . + HD HS cách tìm MSC bé nhất . HĐ2.Củng cố - dặn dò :(1’) Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Chữa bài. + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS mở SGK, theo dõi bài học . * HS làm bài tập 1,2,3, 4 - sgk. - HS nắm vững quy tắc quy đồng để làm bài : + Kết quả : và = = và = = và = = - HS tự làm bài rồi chữa bài : + Lưu ý trường hợp: và 2 tương đương với và Quy đồng : và = = + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - HS đọc thuộc quy tắc và vận dụng để làm : , , = = = = và = = - HS luyện cách tìm mẫu số chung bé nhất VD : Quy đồng hai phân số sau : và Mộu số chung : 60 . - HS làm bài rồi chữa bài lên bảng. + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT2 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: Giúp HS : 1. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả cây cối(Mở bài, thân bài, kết bài). 2. Biết lập dàn ý miêu tảmột cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (Tả lần lượt từng bộ phận của cây). II. Chuẩn bị: Gv : Tranh, ảnh một số cây ăn quả (BT2) . Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1, 2- Phần nhận xét . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Giới thiệu bài; - GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) B.Bài mới: (37’) HĐ1. Phần nhận xét . Bài1: Y/C HS đọc bài “Bãi ngô” , xác định các đoạn, nội dung của từng đoạn. - Y/C HS phát biểu ý kiến. Sau đó dán kết quả lên bảng để đối chiếu . Bài2: GV nêu y/c: Xác định đoạn và nêu ND từng đoạn trong bài : Cây mai tứ quý . + Dán bảng kết quả . - So sánh trình tự miêu tả trong bài “Cây mai tứ quý ” có gì khác với với bài “Bãi ngô” ? Bài3: Y/C HS rút ra nhận xét cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối . HĐ2: Phần ghi nhớ . - Y/C HS rút ra ghi nhớ về bài văn miêu tả cây cối . HĐ3: Phần luyện tập . Bài1: Y/C HS đọc nội dung bài tập và nhận xét về trình tự miêu tả trong bài . Bài2: Dán tranh , ảnh một số cây ăn quả . - Gv nhận xét , ghi điểm. HĐ2:Củng cố dặn - dò: (2’) GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - HS mở SGK và theo dõi bài . - 1HS đọc nội dung cả bài. + HS đọc thầm bài “Bãi ngô”: + Nêu nội dung của từng đoạn: Đ1: 3 dòng đầu – Giới thiệu bao quát Đ2: 4dòng tiếp – Tả hoa và búp ngô non . - HS đọc thầm bài : Cây mai tứ quý . + Xác định đoạn và nội dung từng đoạn . + Phát biểu ý kiến, đối chiếu với kết quả của GV. - HS đọc lại kết quả của hai bài văn. + Nhận xét : Khác nhau về trình tự miêu tả : Cây mai : Tả từng bộ phận . Cây ngô : Tả từng thời kì phát triển + HS trao đổi và đưa ra nhận xét. + HS đọc ND phần ghi nhớ. - 1HS đọc ND bài tập 1, lớp đọc thầm bài : Cây gạo. Kết quả đúng: Bài văn tả cay gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo - 1HS đọc y/c bài tập 2: Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc , lập dàn ý miêu tả theo một trong hai cách đã nêu . + HS nối tiếp nhau đọc dàn ý . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT3 KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Rung động được lan truyền trong không khí .Rung động truyền tới tai , sẽ làm màng nhĩ rung động , nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh . - Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn , chất lỏng . II.Chuẩn bị: GV : Trống, đồng hồ, bình đựng nước . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) + Âm thanh do đâu mà có ? Cho VD . B.Bài mới: * GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’) HĐ1: Rung động lan truyền sẽ tạo ra âm thanh (14’) TN : Đặt dưới trống một ống bơ , miệng ống được bọc người lông và trên có rắc ít giấy vụn . + Khi gõ trống có hiện tượng gì xảy ra ? + Vì sao có hiện tượng đó ? - KL : Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động , nhờ đó ta có thể nghe thấy âm thanh HĐ2: Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng , chất rắn .(14’) TN : Đặt một chếc đồng hồ chuông đang kêu vào một túi người lông . Thả vào bình nước (H2) + Có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ không ? + Âm thanh lan truyền ra sẽ mạnh hơn hay yếu đi ? - KL : Âm thanh không chỉ truỳên được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn , chất lỏng . HĐ3 : Chơi trò chơi : Nói chuyện qua điện thoại . (6’) - Tổ chức cho HS chơi . Gv nhận xét, đánh giá tuyên dương cặp thực hiện TC tốt nhất . C/Củng cố - dặn dò:(1’) Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS mở SGK, theo dõi bài . HS chia nhóm tiến hành thí nghiệm: + Gõ trống , quan sát giấy vụn : Khi mặt trống rung , không khí xung quanh cũng rung động . Rung động này được lan truyền trong không khí - giấy trên mặt trống cũng rung động . HS thực hiện thí nghiệm : + KQ : Nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chậu nước . + KQ này cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu , qua nước được . + Yếu đi: VD : Khi gọi nhau : Nếu đứng gần – nghe rõ. Nếu đứng xa - nghe nhỏ hơn . + Vài HS nhắc lại KL . - Từng cặp HS thực hiện trò chơi . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. . TIẾT 4 THỂ DỤC CHIỀU : TIẾT 5+6 LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện kĩ năng về quy đồng mẫu số hai phân số và rút gọn phân số . - Làm các bài tập có liên quan . II.Các hoạt động trên lớp 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Nội dung bài ôn luyện HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài1: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản : * - Y/C HS khá giỏi tự làm bài . - GV HD HS TB yếu cách rút gọn . Bài2: Trong các phân số sau, phân số nào là tối giản ? * HS cách nhận biết phân số tối giản (cả TS và MS đều không chia cho cùng một số tự nhiên nào lớn hơn 1) . Bài3: Quy đồng mẫu số các phân số sau : và ; , và ; và ; và . * HS khá, giỏi tự làm và trình bày KQ (y/c tìm MSC bé nhất) . HS TB – yếu có thể tính theo cách thông thường . Bài 4: Viết mỗi phân số sau thành các phân số có mẫu số lần lượt là : 10, 100, 1000. , , , , . * HD HS : - Y/C HS đưa về dạng phân số bằng phân số có TS là ¨ và MS là các số: 10, 100, 1000 . Bài5: Cho phân số . Hỏi phải thêm vào tử số bao nhiêu và bớt ở mẫu bấy nhiêu để được phân số bằng : a) , b) 1 , c) d) 4 . (Dành cho HS khá giỏi) *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 21 :Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 9, 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác . - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân . II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung .

File đính kèm:

  • doctuan21.doc
Giáo án liên quan