Giáo án giảng dạy lớp 3 - Tuần 34

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp hs hiểu

- Mô tả bề mặt lục địa.

b) Kỹ năng:

- Nhận biết được suối, sông, hồ.

c) Thái độ:

 - Biết bảo vệ môi trường sống.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Hình trong SGK trang 128 - 129.

 * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Bề mặt trái đất

 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:

 + Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục đó?

 + Có mấy đại dương? Chỉvà nói tên các đại dương?

 - Gv nhận xét.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động.

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 3 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng: - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng. c) Thái độ: - Biết bảo vệ môi trường sống. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 130 -131. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Bề mặt lục địa (tiết 10 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Mô tả bề mặt lục địa? + Kể tên các con suối, dòng sông mà em biết ? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 130 SGK. + Độ cao của núi và đồi? + Đỉnh của núi và đồi? + Sườn của núi và đồi? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp. - Gv nhận xét chốt lại: => Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa đồng bằng, cao nguyên. Các bước tiến hành. Bước 1 : - Gv yêu cầu Hs trong nhóm quan sát 2, 3, 4 hình trong SGK trang 131và trả lời các gợi ý. + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên? + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? Bước 2: Thực hiện. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại. => Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. * Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. - Mục tiêu: Giúp Hs khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Các bước tiến hành. Bước 1 : - Gv yêu cầu mỗi Hs vẽ mô hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở của mình. Bước 2: - Hai Hs ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn. Bước 3: - Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh. - Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi. PP: Quan sát, thảo luận nhóm. Hs quan sát hình trong SGK Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. PP: Thảo luận. Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi. Hs xem xét và trả lời. Đại diện các nhóm lên trình bày. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành vẽ hình đồi, núi. Hs trình bày tranh, ảnh. 5 .Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Oân tập và kiểm tra học kì II. - Nhận xét bài học. Bổ sung : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Thứ , ngày tháng năm 2004 Mĩ thuật Tiết 34 Bài 34: Vẽ tranh. Đề tài mùa hè. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs hiểu được nội dung đề tài. Kỹ năng: Hs biết sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. Thái độ: - Vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm một hình vẽ. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài vẽ của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thường thức Mĩ thuật. - Gv gọi 2 Hs lên xem tranh và trả lời câu hỏi do Gv đưa ra. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một bài vẽ của Hs các lớp trước. - Gv yêu cầu Hs xem tranh . Gv cho Hs nhận xét: + Thời tiết mùa hè như thế nào? + Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào ? + Con vật nào báo hiệu mùa hè? + Cây nào thì nở hoa vào mùa hè? - Gv gợi ý Hs về những hoạt động trong mùa hè: + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? + Mùa hè em nghĩ mát ở đâu? * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Mục tiêu: Giúp Hs biết được cách vẽ một bức tranh mùa hè. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào; + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung; + Vẽ hình ảnh phụ sau; + Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè; * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự vẽ bức tranh mùa hè. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - Gv nhắc nhở Hs : + Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động. + Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh. - Gv quan sát Hs vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ tranh về mùa hè. - Gv hướng dẫn Hs đánh giá: + Nội dung tranh. + Các hình ảnh được sắp xếp. + Màu sắc trong tranh. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Hs quan sát tranh. Hs trả lời. PP: Quan sát, lắng nghe. Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra. Nhận xét bài học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Thủ công Tiết 33 + 34. Bài 18: Thực hành làm quạt giấy tròn (tiết 2 + tiết 3). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: - Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm quạt giấy tròn. Kỹ năng: - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: - Hứng thú với giờ học. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu quạt giấy tròn. Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thực hành làm quạt giấy tròn. - Gv gọi 2 Hs lên nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường. - Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề: - Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 3: Hs thực hành làm quạt giấy tròn. -Mục tiêu: Giúp biết các bước thực hiện làm lọ hoa gắn tường. - Gv yêu cầu một số Hs nhắc các bước làm quạt giấy tròn . - Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm quạt giấy tròn + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Gấp, dán quạt ; + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt; - Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành. Gv gợi ý cho Hs trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Gv tuyên dương những lọ hoa đẹp nhất. PP: Luyện tập, thực hành. Hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường. Hs thực hành làm quạt giấy tròn . Hs trình bày các sản phẩm của mình. 5.Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra. - Nhận xét bài học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTNXH,H,MT,DD,TC.doc
Giáo án liên quan