Giáo án giảng dạy lớp 1 - Tuần 35

BÀI: SÁNG NAY

I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: tia nắng, xoè nhấp nhô, nấp, chúm chím. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

2. Ôn các vần oe, oeo; tìm được tiếng trong bài có vần oe, ngoài bài có vần oe, oeo.

3. Hiểu nội dung bài: Hiểu được niềm vui, những phát hiện mới lạ của bạn nhỏ buổi sáng đi học.

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 1 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tiếng trong bài có vần uênh ? Tìm thêm tiếng có vần uênh ? 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Vì sao con chuột trong bài này không sợ mèo ? Câu chuyện kết thúc thế nào ? Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài. 5.Củng cố dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng: Huênh hoang, ngoao ngoao, huỵch ngoạm. Học sinh đọc nối tiếp câu theo bàn, hết bàn này đến bàn khác. Mỗi học sinh đọc 1 đoạn. 4 học sinh thi đọc cả bài. Nghỉ giữa tiết Huênh. Các nhóm thi tìm tiếng mang vần uênh và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm. Vì có lần rơi xuống đàn thỏ, khiến Thỏ giật mình bỏ chạy, chuột tưởng rằng Thỏ bỏ chạy vì sợ nó. Nó nghĩ Thỏ to hơn Mèo mà còn sợ nó thì Mèo cũng phải sợ nó. Chuột bị Mèo ăn thịt. 2 em đọc lại bài văn. Thực hành ở nhà. Môn : TNXH KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đề thi, giáo viên coi thi do nhà trường phân công) ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày… tháng… năm 2005 Môn : Chính tả (Tập chép) BÀI : RƯỚC ĐÈN I.Mục tiêu: -HS tập chép chính xác, trình bày đúng bài Rước đèn. -Làm đúng các bài tập chính tả tổng hợp: Điền chữ c, k, g hay gh, ngh. Thuộc các quy tắc chính tả c/ k, g/ gh, ng/ ngh. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2 và 3. Các quy tắc chính tả cần ghi nhớ. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Học sinh đọc bài văn đã được giáo viên chép trên bảng phụ. Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con. Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp. Giáo viên cho học sinh nhìn bảng phụ, viết vào tập. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của các bài tập trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2 và 3. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Học sinh nhìn bảng tổng kết trong SGK nhắc lại quy tắc chính tả: c/k, g/gh, ng/ngh. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. Học sinh nhắc lại. Học sinh đọc bài văn trên bảng phụ. Học sinh phát hiện và viết tiếng khó vào bảng con: rước, khuya, cười ríu rít, khúc khuỷu, ngoằn nghòeo. Học sinh tập chép bài chính tả theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 3: Điền chữ c/ k, g/ gh, ng/ ngh. Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinh Giải Bài tập 3: cổng làng, gọn gàng, cửa kính, xuồng ghe, ngôi nhà, nghi thức. Ki Ghi Nghi Kê Ghê Nghê Ke Ghe Nghe Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Môn : Tập đọc Bài luyện tập 1 LĂNG BÁC I.Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài: “Lăng Bác”. Luyện đọc lưu loát các dòng thơ và khổ thơ của bài Lăng Bác. Hiểu nội dung bài: đi trên Quảng trường BA Đình, em bé thấy nắng mùa thu vàng, trời trong vắt như trong ngày lễ Tuyên ngôn Độc lập. Nhìn lên lễ đài, em bâng khuâng như thấy Bác vẫn còn đang đứng đó vẫy chào nhân dân. tập chép bài chính tả Quả Sồi và làm các bài tập điền vần ăn, ăng điền chữ r, d hay gi. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng chính: Giáo viên chép bài tập đọc và các câu hỏi. -Bảng phụ giáo viên chép bài chính tả và bài tập chính tả. -Ảnh lăng Bác trên Quảng trường Ba Đình. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : (không kiểm tra bài cũ) 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: Cả lớp tập trung để giáo viên kiểm tra đọc trơn và trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định từng em đọc, mỗi em đọc 1 khổ thơ trong bài “Lăng Bác”. Chia bài tập đọc thành 2 khổ thơ: Khổ1: 6 dòng thơ đầu Khổ2: 4 dòng thơ còn lại. Yêu cầu kiểm tra tất cả học sinh cả lớp về đọc trơn giáo viên cho điểm công khai. Tiết 2 3.Tập chép bài Quả Sồi và làm các bài tập Gọi học sinh đọc bài chính tả do giáo viên chép sẵn trên bảng lớp. Học sinh tìm từ khó viết hay viết sai viết vào bảng con. Cho học sinh nhìn bảng để chép bài vào tập vở của mình. Cho học sinh tự làm bài tập chính tả. Thu bài chấm: 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Viết lại bài chính tả cho đúng, sạch và đẹp. Nhắc tựa. Học sinh đọc theo chỉ định của giáo viên theo từng đoạn. Câu hỏi 1: Câu thơ tả nắng vàng trên Quảng trường Ba Đình : Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác. Câu thơ tả bầu trời trên Quảng trường Ba Đình : Vẫn trong vắt bầu trời Ngày Tuyên ngôn đôc lập. Câu hỏi 2: Cảm tưởng của bạn thiếu nhi đi trên Quảng trường Ba Đình : Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy. Học sinh đọc trên bảng lớp bài chính tả. Học sinh viết tiếng từ khó vào bảng con: dưới đất, ao ước, ngắm trăng, cành cao. Nhìn bảng và chép vào tập. Bài tập 2 : Tiếng trong bài có vần ăm, ăng: ăm: nằm, ngắm. ăng: trăng Bài tập 3 : Điền chữ r/ d hay gi: Rùa con đi chợ Rùa con đi chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước chân sang hè Mua xong chợ đã vãn chiều Heo heo gió thổi cành diều mùa thu. Nêu tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại. Thực hành ở nhà. Môn : Mĩ Thuật TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Thấy được kết quả học tập trong năm học. -Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy – học Mỹ thuật. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh, bài vẽ đẹp của học sinh trong năm học, … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra chuẩn bị tranh ảnh của học sinh. Nhận xét chung về tình hình chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới : Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học. Gọi học sinh nêu lại các bài học đã học trong năm (kèm theo tranh ảnh). Tổ chức cho các em chọn bài đẹp (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh theo đè tài) và trưng bày nơi thuận tiện nhất cho nhiều người xem. Cần hướng dẫn các em dán theo loại bài học. Đánh giá: Tổ chức cho các em xem và gợi ý các em đánh giá nhận xét các bài vẽ. Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp. Học sinh để tranh ảnh lên bàn để giáo viên kiểm tra. Nhắc lại. Đưa tranh và nêu tên tranh hoặc tên bài vẽ đã học. Lựa chọn tranh ảnh đẹp nhất để trưng bày theo các loại bài học. Dán và trưng bày tại lớp. Đánh giá cùng giáo viên. Thứ sáu ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc Bài luyện tập 3 HAI CẬU BÉ VÀ HAI NGƯỜI BỐ I.Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài: “Hai cậu bé và hai người bố”. Chú ý đọc lời đối thoại để người nghe nhận ra lời từng nhân vật. Hiểu nội dung bài: Bố mẹ các em làm nhiều nghề khác nhau (bác sĩ, trồng lúa, công nhân, …) nhưng nghề nào cũng đáng quý vì đều cần cho mọi người. tập chép bài chính tả Xỉa cá mè và làm các bài tập điền vần iên, iêng hay uyên. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng chính: giáo viên chép bài tập đọc và các câu hỏi. -Bảng phụ giáo viên chép bài chính tả Xỉa cá mè và bài tập chính tả. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi học sinh đọc bài “Lăng Bác” và trả lời các câu hỏi trong bài. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: Cả lớp tập trung để giáo viên kiểm tra đọc trơn và trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định từng em đọc, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài “Hai cậu bé và hai người bố”. Chia bài tập đọc thành 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “Việt đáp” Đoạn 2: Phần còn lại. Yêu cầu kiểm tra tất cả học sinh cả lớp về đọc trơn giáo viên cho điểm công khai. Tiết 2 3.Tập chép bài Xỉa cá mè và làm các bài tập Gọi học sinh đọc bài chính tả do giáo viên chép sẵn trên bảng lớp. Học sinh tìm từ khó viết hay viết sai viết vào bảng con. Cho học sinh nhìn bảng để chép bài vào tập vở của mình. Cho học sinh tự làm bài tập chính tả. Thu bài chấm: 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Viết lại bài chính tả cho đúng, sạch và đẹp. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Học sinh đọc theo chỉ định của giáo viên theo từng đoạn. Câu hỏi 1: Tiếng trong bài: Có vần iêt : Việt Có vần iêc : việc Câu hỏi 2: Công việc của bố hai bạn là: Bố Việt là nông dân. Bố Sơn là bác sĩ Học sinh đọc trên bảng lớp bài chính tả. Học sinh viết tiếng từ khó vào bảng con: xỉa, dở củ, nhọ nhem, rửa. Nhìn bảng và chép vào tập. Điền vần iên, iêng hay uyên Thuyền ngủ bãi Bác Thuyền ngủ rất lạ Chẳng chịu trèo lên giường Úp mặt xuống cát vàng Nghiêng tai về phía biển Nêu tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại. Thực hành ở nhà. Môn kể chuyện: KIỂM TRA CUỐI NĂM ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn hát nhạc: TỔNG KẾT MÔN HỌC – BIỂU DIỄN 

File đính kèm:

  • docGIAO AN T35.doc
Giáo án liên quan