BÀI : UƠ - UYA
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần uơ, uya, các tiếng: huơ, khuya.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uơ, uya.
-Đọc và viết đúng các vần uơ, uya, các từ: huơ vòi, đêm khuya.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 1 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác từ có chứa vần uynh, uych. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần uynh kết thành 1 nhóm, vần uych kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : tuyệt đối ; N2 : quyết tâm.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – y – nh – uynh
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần uynh.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – uynh – huynh .
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng huynh.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt đầu bằng âm uy.
Khác nhau : uych kết thúc bằng ch.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần uynh, uych.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
, đọc liền 2 câu, đọc cả đoạn có nghỉ hơi ở cuối mỗi câu (đọc đồng thanh, đọc cá nhân).
Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc mỗi câu, thi đọc cả đoạn.
Học sinh làm việc trong nhóm nhỏ 4 em, nói cho nhau nghe về nội dung của các câu hỏi do giáo viên đưa ra và tự nói theo chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Môn: Tập viết
BÀI: TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ
CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn.
Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
Chấm bài tổ 2.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
-Hiểu được cấu tạo các vần đã học.
-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần: uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Truyện kể mãi không hết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng ôn tập trong SGK.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
Giáo đã kẻ sẵn lên bảng lớp.
3.Ôn tập các vần vừa học:
a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: hoà thuận, luyện tập.
Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1:
Hỏi những vần mới ôn.
Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Cho học sinh chơi trò chơi: Tìm từ có chứa vần vừa ôn để mở rộng vốn từ cho các em.
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phải tìm đủ từ có chứa 10 vần ôn, số lượng cho mỗi từ không hạn chế, viết các từ tìm được vào phiếu trắng. Thời gian cho trò chơi là 3 phút. Hết thời gian nhóm nào ghi được nhiều từ đúng theo yêu cầu thì nhóm đó thắng cuộc.
Giáo viên chốt lại danh sách các vần vừa ôn.
Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài:
Sông nâng thuyền
Lao hối hả
Lưới tung tròn
Khoang đầy cá
Gió lên rồi
Cánh buồm ơi.
Giáo viên đọc mẫu cả đoạn.
Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh yếu.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Mưu trí, thông minh của người nông dân đã làm cho nhà vua thua cuộc và đây là bài học cho những người quan to hay ra những lệnh kỳ quặc để hành hạ dân lành.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : phụ huynh; N2 : ngã huỵch.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ bảng ôn tập.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
Cá nhân 8 ->10 em.
Các nhóm tìm và viết vào phiếu trắng các từ có chứa vần vừa ôn theo hướng dẫn của giáo viên.
Vỗ tay hoan nghênh nhóm thắng cuộc.
Học sinh đọc lại các vần vừa ôn.
Tìm các tiếng trong đoạn chứa vần vừa ôn.
HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
Đọc đồng thanh cả đoạn.
Đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó mỗi nhóm đọc cả đoạn thơ.
Học sinh lắng nghe giáo viên kể.
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh đọc vài em.
Toàn lớp
CN 1 em
Môn : Hát
BÀI : ÔN TẬP BÀI: TẬP TẦM VÔNG.
Phân biệt các chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
I.Mục tiêu :
-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Tập tầm vông.
-Qua các ví dụ cụ thể, học sinh biết thế nào là chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên thuộc và hát chuẩn xác bài hát.
-Nhạc cụ quen dùng, vật dụng để tổ chức trò chơi.
- Một số ví dụ để giải thích về chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
Chuổi âm thanh đi lên: gồm các âm đi từ thấp lên cao, ví dụ: Đồ – Rê – Mi – Pha – Son hay Đồ – Mi – Son – La – Đố. Đi lên thường tạo cảm giác như phải vươn tới, đòi hỏi một sự cố gắng ….
Chuổi âm thanh đi xuống: gồm các âm đi từ cao xuống thấp, ví dụ: Son – Pha – Mi – Rê – Đồ hay Đố – Son – Mi – Rê – Đồ. Đi xuống thường tạo cảm giác dịu dần, như ánh sáng đang dịu bớt.
Chuổi âm thanh đi ngang: gồm các âm có cao độ bằng nhau diễn ra liên tục, ví dụ: Son, son, son, son, son.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ
Gọi HS hát trước lớp.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới :
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Ôn bài hát : Tập tầm vông.
-Ôn bài hát
-Hát kết hợp trò chơi.
-Hát và gõ đệm theo phách hay vỗ tay theo nhịp 2.
Hoạt động 2 :
Nghe hát, nghe nhạc để nhạn ra chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
Giáo viên hát hoặc đánh đàn một đoạn bài hát để học sinh phân biệt chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
Âm thanh đi lên:
Mẹ mua cho áo mới nhé
Mùa xuân nay em đã lớn
Âm thang đi xuống:
Biết đi thăm ông bà.
Âm thanh đi ngang:
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
Rồi tung tăng ta đi bên nhau.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát.
Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “đố nhau”
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Thực hành bài hát và đố những người trong gia đình cùng tham gia trò chơi
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp bài: Tập tầm vông.
HS khác nhận xét bạn hát.
Lớp hát tập thể 1 lần có phụ hoạ.
Vài HS nhắc lại
Học sinh hát kết hợp đố nhau.
Học sinh kết hợp vỗ tay theo phách.
Tập tầm vông tay không tay có
x x xx x x xx
Đệm theo nhịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có
x x x x
Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, để nhận ra thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
Tập nhận thử 1, 2 lần. Sau đó giáo viên hát hoặc đánh đàn để học sinh phân biệt âm thanh dưới dạng trò chơi.
Đi lên – Đi xuống – Đi ngang.
Học sinh nêu tên bài hát và tác giả.
Hát tập thể cả lớp và đố nhau theo từng cặp.
File đính kèm:
- GIAO AN T22.doc