Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 7

I. Mục đích - yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng / 1 phút. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh hoạ bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

A- Bài cũ: Đọc bài "Chị em tôi" nêu ý nghĩa.

 

doc34 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. - H thực hiện lớp đ dãy đ nhóm đ cá nhân. 3/ Phần kết thúc: - Cho H hát và vận dụng phụ hoạ 1 trong 2 bài đã ôn tập. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Tập làm văn Bài 14 : Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục đích - yêu cầu: 1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. 2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài và các gợi ý. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề". B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn H làm bài tập. - T chép đề - Học sinh đọc đề bài. Đề bài: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên (trong hoàn cảnh nào) cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyệnn ấy theo trình tự thời gian. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề. - Cho H đọc 3 gợi ý - T hướng dẫn làm bài. - Cho H kể chuyện thi VD: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước? - H nên những ý chính - H tự suy nghĩ - H kể chuyện trong nhóm. - Lớp nghe và nhận xét. + Em gặp bà tiên trong giấc ngủ trưa, em mơ thấy mình đang mót thóc. ............... Bà thấy em mồ hôi nhễ nhại...... - Em thực hiện những điều ước ntn? - Em nghĩ gì khi thức giấc? - Em không dùng phí 1 điều ước nào?.... - Rất tiếc vì đó chỉ là 1 giấc mơ. + H làm miệng - H nêu miệng - T nhận xét - đánh giá 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Bài 35: Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu: Giúp học sinh : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đẻ tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Tính m+n+p nếu m = 10; n= 2; p=5? - Gv nx ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Kẻ bảng như sgk, nêu giá trị cụ thể của a,b,c. - Hs tự tính giá trị của (a+b)+c và a +(b+c) ? So sánh giá trị của 2 biểu thức? (a+b)+c = a +(b+c) ? Phát biểu tính chất: - Hs phát biểu - Gv chốt ghi bảng. - Hs nhắc lại. + Lưu ý: Khi tính tổng a +b+c ta tính từ trái sang phải (a+b)+c hoặc a+(b+c) 3. Thực hành: Bài 1 (45) - Hs đọc yêu cầu. - Tổ chức hs tự làm bài vào nháp: - Hs làm bài và chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài: a. 4367+199+501= 4367 +700 = 5067 4400 + 2148 + 252 = 4 400 + 2400 = 6800 b. (Làm tương tự) bỏ dòng 2. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh giải: - Cộng 3 ngày hoặc cộng 2 ngày đầu rồi cộng ngày thứ 3. - Yêu cầu hs giải bài vào vở: - Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm 1 số bài, nx. Bài giải 2 ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75 500 000+86 950 000 = 162 450 000(đồng) Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 162 450 000+14 500 000 = 176 950 000(đồng) Đáp số: 176 950 000đồng. - Gv cùng hs nx, trao đổi nêu cách giải khác. - Tìm ngày thứ nhất và ngày thứ ba trước. Bài 3 (45) - Hs nêu yêu cầu bài. - Nêu miệng: - Gv nx, chốt đúng và yêu cầu hs phát biểu thành lời phần a. - 1 số học sinh nêu: a/ a + 0 = 0 + a= a b/ 5 + a = a + 5 c/(a + 28)+2= a+(28 + 2) = a + 30 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn học và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Địa lý Bài 7 : Một số dân tộc ở tây nguyên I. Mục tiêu: Học xong bài này, H có khả năng: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên. - Rèn kỹ năng quan sát. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: Nêu đặc điểm của Tây Nguyên (địa hình, khí hậu). B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống. * Mục tiêu: H nêu được Tây Nguyên là vùng kinh tế mới có nhiều dân tộc chung sống. * Cách tiến hành: - Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không? Và đó thường là người dân tộc nào? - Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông, thường là các dân tộc: Êđê; Gia rai; Ba-na; Xơ-đăng... - Cho H chỉ trên bản đồ, vị trí các dân tộc Tây Nguyên. - Lớp theo dõi - nhận xét. - Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? - Thường gọi là vùng kinh tế mới vì nơi đây là vùng mới phát triển đang cần nhiều người đến khai quang, mở rộng và phát triển thêm. * Kết luận: T chốt ý. 3. Hoạt động 3: Nhà rông ở Tây nguyên. * Mục tiêu: hs nêu được tác dụng cuả nhà rông. * Cách tiến hành: - Nhà Rông dùng để làm gì? - Là nơi sinh hoạt tập trung của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của buôn. * Kết luận: T chốt ý. 4/ HĐ3: Lễ hội. * Mục tiêu:Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. * Cách tiến hành + Cho H thảo luận nhóm. - H thảo luận nhóm 4. - Lễ hội của người dân Tây Nguyên tổ chức vào thời gian nào? - ở Tây Nguyên có những lễ hội nào? Trong lễ hội có các hoạt động nào? - Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mùa thu hoạch, có các lễ hội như: Hội đua voi; lễ hội Kồng Chiêng; hội đâm trâu. Các hoạt động trong lễ hội thường là nhảy múa, uống rượu cần. * Kết luận: T chốt ý. - Bài học SGK. 3 đ 4 học sinh thực hiện. 5/ Hoạt động nối tiếp. Tây Nguyên Trang phục, lễ hội Nhà Rông Nhiều dân tộc cùng chung sống - Tổ chức chơi trò chơi: Hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ. - Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. Học an toàn giao thông Soạn riêng Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 7 I. yêu cầu: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 7. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn - Thực hiện tương đối tốt nội quy của nhà trường. - Đã có tiến bộ trong học tập: + Về tính toán: + Về viết chữ: - ủng hộ bão lũ. - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Có ý thức tự quản, tự giác tương đối tốt. - Khen: Tồn tại: - Đi học hay quên đồ dùng: - Trong lớp hay nói tự do: - Lười làm bài: - Chê: 2/ Phương hướng tuần 8: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 7. - Tiếp tục rèn chữ và cách tính toán cho vài học sinh. - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà. Tiết 6 : Kĩ Thuật Tiết 7: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường I. Mục tiêu - H biết khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học. GV: - Mẫu + 1 số vật liệu và dụng cụ cần thiết. H: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Nêu các thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? B- Bài mới: 3/ HĐ 3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + Vạch dấu đường khâu. + Khâu lược. + Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - T kiểm tra sự chuẩn bị của H. - T quan sát HD2 - H thực hành trên vải. 4/ HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập. - T đưa ra các tiêu chuẩn. + Đường khâu ở mặt trái tương đối thẳng. + Khâu ghép được 2 mép vải. + Các mũi khâu tươngđối bằng nhau và cách đều. + Hoàn thành sp đúng thời gian. - T đánh giá chung. - H tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo các tiêu chuẩn. + Lớp nx chung. 5/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau. Kĩ thuật - Tiết 14 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu: - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. 3/ HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải? - Cho H nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - 1 đ 2 học sinh nêu + B1: Gấp mép vải + B2: Khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột - T kiểm tra vật liệu của học sinh và cho học sinh thực hành - T quan sát hướng dẫn. - H thực hành trên vải. 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ của học sinh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn vị vật liệu cho giờ sau. Kĩ Thuật – Tiết 13 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biét cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm của mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học: GV: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước lớn và một số sản phẩm đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hay may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải...) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của học sinh. B- Bài mới: 3/ HĐ 3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Nêu các thao tác gấp mép vải? - Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải? - Vạch dấu - Gấp theo đường vạch dấu. + Gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - T nhắc nhở H thêm một số điểm cần lưu ý. - T kiểm tra sự chuẩn bị của H. - H để vật liệu lên mặt bàn. - Cho H thực hành. - T quan sát hướng dẫn, uốn nắm thao tác chưa đúng và chỉ dẫn cho H còn lúng túng. - Nhắc nhở H các mũi khâu sao cho chỉ không bị phồng hoặc kéo chặt tay quá làm bị dúm. - H thực hành trên vải. - H thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. 4/ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - T cho H trưng bày sản phẩm. - T nêu các tiêu chuẩn đánh giá - T nhận xét đánh giá - H trưng bày theo nhóm. - H tự đánh giá sản phẩm thực hành 4/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết học sau.

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan