I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc đúng các tiếng từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). Tốc độ đọc 80 tiếng / 1 phút.
- Hiểu các từ ngữ trong truyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
35 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập
- 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi.
- Gv dán nội dung bài:
- Hs trả lời,
Gv gạch chân:
a. Câu văn tả bao quát cái trống:
Anh chàng trống này tròn như cái chum.... trước phòng bảo vệ.
b. Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả:
- Mình trống
- Ngang lưng trống
- Hai đầu trống
c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống:
- Hình dáng:Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lưng ...nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,...
d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở thành bài văn hoàn chỉnh.
- Hs làm bài vào nháp.
- Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng.Khi viết cần liền mạch với thân bài.
- Hs trình bày miệng. Lớp nx.
- Gv khen hs có bài làm tốt.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học.
- Vn viết hoàn chỉnh bài vào vở ( cả phần thân bài ).
Tiết 3: toán
Bài 70: Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu:
Giúp hs:
- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán hợp lý.
II. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tính giá trị biểu thức bằng các cách khác nhau: 60 : ( 2 x 5 ) =
100 : ( 4 x 25 ) =
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
? Phát biểu qui tắc chia một số cho một tích?
- 1,2 hs nêu.
- Gv cùng lớp nx, chữa bài.
B, Giới thiệu vào bài mới:
1. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức ( trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
? Tính giá trị của 3 biểu thức:
( 9 x 15 ) : 3 =
9 x ( 15 : 3 ) =
( 9 : 3 ) x 15 =
- 3 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
= 135 : 3 = 45
= 9 x 5 = 45
= 3 x 15 = 45
? So sánh giá trị của ba biểu thức trên?
- Bằng nhau
? ( 9 x 15 ) : 3 =
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = ( 9 : 3) x 15
? Kết luận: ( trong trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
-...ta có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
? Tính gía trị của 2 biểu thức sau:
( 7 x 15 ) : 3 =
7 x ( 15 : 3 ) =
- 2 hs lên bảng, lớp làm nháp.
= 105 : 3 = 35
= 7 x 5 = 35
? So sánh 2 giá trị ?
- Bằng nhau.
? Vì sao không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- Kết luận: ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
- Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7.
3. Kết luận chung: ( Từ 2 ví dụ trên ).
- Hs phát biểu.
* Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
4. Thực hành:
Bài 1. Tính bằng hai cách.
- 2 Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở BT.
C1: Nhân trước, chia sau.
C2: Chia trước, nhân sau ( Chỉ thực hiện được khi ít nhất có 1 thừa số chia hết cho số chia)
a. C1: ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
C2: (8 x 23) : 4=8 : 4 x 23=2 x 23= 46.
C1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60
C2: (15 x 24):6=15x(24:6)=15x 4 = 60.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2. Nêu cách thuận tiện nhất?
- Thực hiện phép chia 36 : 9, rồi nhân
25 x 4.
- Hs thực hiện và nêu kq:
(25 x 36) :9 = 25x(36 : 9) = 25 x 4 = 100.
Bài 3.
- Hs đọc bài toán, tóm tắt.
? Nêu các bước giải bài toán?
- Tìm tổng số mét vải.
- Tìm số mét vải đã bán.
- Hs tự giải bài toán vào vở BT.
- Gv chấm bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
( Bài toán còn cách giải khác)
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa.
Bài giải
Cửa hàng có số mét vải là:
30 x 5 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán số mét vải là:
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30m vải.
- Hs nêu: C2: Tìm số tấm cửa hàng đã bán tìm số mét.
C3: Đã bán 1 số mét vải của
5
mỗi tấm, mà có 5 tấm ( nhân với 5 ).
5. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.
- Vn học thuộc qui tắc, Làm BT 3 ( Các cách giải khác )
Tiết 4: địa lý
Bài 14: hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này hs biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ ( Vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh).
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với HĐSX.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ nông nghiệp VN.
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB( sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB?
- 1,2 Hs trả lời.
? Nêu tên 1 số lễ hội ở ĐBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào, để làm gì?
- 1, 2 Hs trả lời.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Giới thiệu bài mới.
1. Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
* Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở ĐBBB.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sx lúa gạo.
* Cách tiến hành:
- Hs qs tranh ảnh, đọc sgk:
? ĐBBB có những thuận lợi khó khăn nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước?
- Đất phù sa màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.
? Em có nx gì về công việc sx lúa gạo của người dân ĐBBB?
- Vất vả nhiều công đoạn.
? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác ở ĐBBB?
- Ngô, khoai, cây ăn quả, gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bất cá, tôm, lợn, gà, vịt.
? Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà vịt ?
- Có sẵn nguồn thức ăn và sản phẩm phụ của lúa gạo.
* Kết luận:- Nhờ có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
- Ngoài lúa gạo người dân ĐBBB còn trồng nhiều ngô khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi nhiều gà, vịt nhất nước ta.
2. Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
* Mục tiêu: Vùng ĐBBB là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh.
* Cách tiến hành:
? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sx nông nghiệp?
- Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông: Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, ...
-Khó khăn: Rét quá cây lúa và 1 số cây bị chết.
? Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB?
- Bắp cải, hoa lơ.
- Xà lách, cà rốt,...
? Nguồn rau xứ lạnh mang lại gía trị kt gì?
- Làm cho nguồn thực phẩm thêm phong phú, mang lại giá trị kt cao.
- Tuy nhiên gió mùa đông bắc làm cho cây trồng bị chết, cần có những biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi...
3. Củng cố, dặn dò.
- Đọc phần bài học.
- NX tiết học.
- Vn học thuộc bài, cbị bài tuần 15.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
I. yêu cầu:
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 14.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
Kn tính toán có nhiều tiến bộ.
Khen:
Tồn tại:
- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
- Lời học bài và làm bài:
Đi học quên đồ dùng.
Chê:
2/ Phương hướng tuần 15:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 13.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
Tiết 6: kĩ thuật
Tiết 27: Ôn tập và cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn(tiết 1 ).
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các bài đã học trong chơng 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu khâu thêu đã học.
- Tranh qui trình của các bài trong chơng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chơng 1.
? Nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học?
- Khâu thờng; khâu đột tha; khâu đột mau; thêu lớt vặn; thêu móc xích.
? Nêu qui trình và cách cắt vải theo đờng vạch dấu?
- Cắt vải theo đờng vạch dấu theo đờng thẳng và đờng cong.
? Nêu qui trình và cách khâu thờng?
- Vạch dấu đờng khâu; Bắt đầu khâu từ phải sang trái; Lên kim điểm 1, xuống kim điểm 2...
? Nêu qui trình và cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng ?
- Vạch dấu đờng khâu, khâu lợc ghép 2 mép vải; Khâu ghép bằng mũi khâu thờng.
? Nêu qui trình và cách khâu đột tha?
- Khâu đột tha từ phải sang trái, lên kim tại điểm 2, lùi lại 1 mũi, tiến 3 mũi.
? Nêu qui trình và cách khâu đột mau?
- Khâu đột mau theo chiều từ phải sang trái, lên kim tại điểm 2, lùi 1 mũi tiến 2 mũi. Lên kim tại điểm 2.
? Nêu cáh thêu lớt vặn?
- Thêu từ trái sang phải. Trớc khi bắt đầu mỗi mũi thêu cần đa sợi chỉ về cùng một phía của đờng dấu.Lùi về phía phải 1 mũi để xuống kim và lên kim tại điểm cuối của mũi thêu trớc liền kề, mũi kim ở ttrên sợi chỉ.
? Cách thêu móc xích?
- Hs nêu mục ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: Học sinh chọn sản phẩm để cắt khâu thêu.
- Mỗi hs tự chọn sản phẩm để làm theo các đờng khâu, thêu đã học.
? Giới thiệu sản phảm mà đã chọn đợc?
- Lần lợt hs giới thiệu, nêu cách khâu thêu sản phẩm mình chọn.
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nx tiết học.
- Hs chuẩn bị những vật liệu, dụng cụ cần thiết để làm sản phẩm đã chọn.
Tiết 1: Kĩ thuật
Bài 28: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 2).
I. Mục tiêu.
- Ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
- Hs chọn sản phẩm và vận dụng các các cách khâu, thêu đã học để thực hành.
- Yêu thích sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv chuẩn bị các sản phẩm mẫu của các tiết học trước.
- Hs chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cho sản phẩm đã chọn.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của hs.
B, Gv nêu nội dung tiết học.
1. Hoạt động 1: Hs chọn sản phẩm.
- Gv giới thiệu những sản phẩm đã chuẩn bị:
- Hs quan sát:
+ Khăn tay
+ Túi rút dây
+ Váy áo cho búp bê, gối...
? Nêu cách làm các sản phẩm trên?
- Lần lượt hs nêu.
- Hs giới thiệu sản phẩm mình chọn:
- Lần lượt hs giới thiệu.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
- Hs thực hành.
- Gv quan sát hs còn lúng túng.
- Hs cơ bản hoàn thành sản phẩm.
3. Dặn dò.
- Giữ gìn sản phẩm để giờ sau tiếp tục hoàn thành và đánh giá.
- Chuẩn bị bổ sung những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho sản phẩm.
File đính kèm:
- Tuan 14.doc