Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 13

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. Tốc độ đọc 80 tiếng / 1phút.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A, Kiểm tra bài cũ:

? Đọc bài vẽ trứng, nêu ý nghĩa bài? - 2 hs đọc, lớp nx.

- Gv cùng lớp nx, ghi điểm.

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp đọc thầm. ? Đề nào thuộc loại văn kể chuyện. - Hs suy nghĩ trả lời. - Đề 2 : thuộc loại văn kể chuyện. ? Vì sao? - Vì đây là kể lại một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. Bài 2, 3. Đọc yêu cầu. - 2,3 hs đọc. - Nói về đề tài câu chuyện mình chọn kể. - Lần lượt hs nói. - Viết dàn ý câu chuyện chọn kể. - Hs viết nhanh vào nháp. - Thực hành KC, trao đổi về câu chuyện vừa kể. - Trao đổi từng cặp theo từng bàn. - Kể chuyện trước lớp: - Trao đổi cùng hs về câu chuyện hs vừa kể. ( Hỏi hs khác cùng trao đổi ). - Gv cùng hs nhận xét chung, ghi điểm. - Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị. - 1 số hs đọc. Văn kể chuyện - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. - Mỗi câu chuyện cần nói lên 1 điều có ý nghĩa. Nhân vật - Là người hay các con vậ, đồ vật, cây cối... được nhân hoá. - Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. Cốt truyện - Thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Có 2 kiểu mở bài: ( trực tiếp hay gián tiếp). Có 2 kiểu kết bài: ( mở rộng và không mở rộng ) C, Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - BTVN : Viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. Tiết 3: toán Bài 65: luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập, củng cố: - Một số đơn vị đo khói lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm ta bài cũ: - Đặt tính rồi tính: - Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm. - 2 Hs lên bảng chữa bài. x 237 24 948 474 5688 - Nếu a = 15 m và b = 10 thì S = a x b = 15 x 10 = 150 m2. B, Giới thiệu bài luyện tập: Bài1 : Đọc yêu cầu - 1, 2 hs đọc. - Làm dòng đầu của 3 câu: a,b,c. - Cả lớp tự làm bài vào nháp, 3 hs lên bảng chữa bài. a, 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ b, 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn c, 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2 - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 2.Tính: - Gv yêu cầu hs làm câu a, ý 2 câu b. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Hs tự làm bài vào vở BT, 3 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo vở kiểm tra. x x x 268 324 309 235 250 207 1340 16200 2163 804 648 6180 536 81000 63963 62980 Bài 3. Bài yêu cầu làm gì? - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Hs nêu miệng cách tính. - Yêu cầu hs làm bài. - Làm bài vào vở BT, 3 hs lên bảng. - Gv chấm 1 số bài. a. 2x39x5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 302 x 2 x 10 = 604 x 10 = 6040 c.769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690. - Gv cùng hs nx, chữa bài và giải thích tại sao đó là cách thuận tiện nhất. Bài 4. Đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán - Hs nêu. - Yêu cầu hs tự làm vào vở BT. - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv chấm 1 số bài. (Giải bài toán bằng 2 cách được phép giảm) Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút Số lít nước cả hai vòi chảy được vào bể trong 1 phút là: 25 + 15 = 40 ( l ) Sau 1 giờ 15 phút hay 75 phút cả hai vòi nước chảy vào bể được là: 40 x 75 = 3000 ( l ) Đáp số: 3000 l nước - Gv cùng hs nx, chốt đúng. Bài 5. Gv vẽ hình lên bảng - Hs đọc yêu cầu. - 1 Hs lên viết công thức tính diện tích của hình vuông. S = a x a ? Nêu bằng lời cách tính diện tích hình vuông? - 1 số hs nêu. - áp dụng công thức, tự làm phần b. - Lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm. Với a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2) - Gv cùng hs nx, chữa bài. C, Củng cố, dặn dò. Nx tiết học. Vn chuẩn bị bài sau. Tiết 4: địa lý Bài 13: người dân ở đồng bằng bắc bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Người dân sông ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. - Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức. + Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở ĐBBB. + Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ĐBBB. - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội của người dân ĐBBB ( gv, hs sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học: A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu hình dạng, diện tích sự hình thành, đặc điểm địa hình của ĐBBB ? - 3 hs lên bảng trả lời. Lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Giới thiệu trực tiếp vào bài mới. 1. Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng. * Mục tiêu: - Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh, đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất. - Nêu đặc điểm về nhà ở và làng của người Kinh ở ĐBBB. * Cách tiến hành: - Đọc thầm sgk, qs tranh ảnh trả lời: - Cả lớp. ? ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân? - Là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. ? Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? - Dân tộc Kinh. ? Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì? - Làng của người Kinh có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. ? Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? - Nhà có cửa chính quay về hướng Nam được xây dựng kiên cố, chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao... ? Làng Việt cổ có đặc điểm gì? -...thường có luỹ tre xanh bao bọc. Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành Hoàng... ? Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người Kinh có thay đổi ntn? - ...có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trước, nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền lát gạch hoa. Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn: có tủ lạnh, tivi, quạt điện,... * Kết luận: Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở ĐBBB có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. 2. Hoạt động 2: Lễ hội. * Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động trong lễ hội. * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. - Dựa vào tranh, ảnh sưu tầm, sgk, kênh - Thảo luận nhóm2,3. chữ và vốn hiểu biết thảo luận: ? Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào? Nhằm mục đích gì? - Mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu,... ? Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động mà em biết? - Tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí. ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB ? - Hội Lim, hội chùa Hương, Hội Gióng,.. - Trình bày: - Lần lượt từng nhóm trao đổi nội dung. - Nhóm khác nx, trao đổi. - Gv kết luận chung. * Kết luận:Người dân ở ĐBBB thường mặc các trang phục truyền thống trong lễ hội. Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng ,... là những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ sgk/ 102. - Vn học thuộc bài.Xem bài Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB. inh hoạt lớp Nhận xét tuần 13 I. yêu cầu: - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 13. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trờng, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. Kn tính toán có nhiều tiến bộ. Khen: Tồn tại: - 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài: Đi học quên đồ dùng. Chê: 2/ Phương hướng tuần 14: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 13. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. Tiết 5 : kĩ thuật Bài 13: Thêu móc xích hình quả cam ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Hs biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kt thêu móc xích để thêu hình quả cam. - Thêu được hình quả cam = bằng mẫu thêu móc xích. - Yêu thích sản phẩm làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu, vải, giấy than, mẫu vẽ. - Len, chỉ, kim, khung thêu. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới. * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu và nhận xét. - Giới thiệu mẫu thêu hình quả cam. - Hs qs ? Quả cam hình gì? - tròn ? Màu sắc? - Xanh, vàng... ? Hình quả cam được thêu bằng mũi thêu nào? - Móc xích. ? Gồm mấy phần? Phần nào? - 3 phần: quả, cuống, lá. * Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật + In mẫu thêu lên vải. - Dùng giấy than. + Thêu móc xích; - Căng vải trên khung thêu. - Gv làm mẫu - Hs quan sát. * Hoạt động 3: Thực hành thêu - Cả lớp thực hành vẽ sang mẫu thêu, căng vải lên khung. 3. Dặn dò. - Nx tiết học, Vn tập thêu. Tiết 1: Kĩ thuật Bài 26 : Thêu móc xích hình quả cam ( tiết 3 ). I. Mục tiêu. - Hs hoàn thành bài thêu hình quả cam bằng mũi thêu móc xích ( tiếp theo sản phẩm tiết 1,2 ) - Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. - Yêu thích sản phẩm mình làm ra. Đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Sản phẩm thêu của tiết trước, vật liệu và dụng cụ như tiết trước. - Gv chuẩn bị tiêu chí đánh giá. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài làm của hs tiết học trước. Kiểm tra vật liệu dụng cụ hs chuẩn bị cho tiết học. B, Giới thiệu bài : 1. Hoạt động 1: Học sinh hoàn thành thêu móc xích hình quả cam (tiếp theo tiết 1,2) - Hs thực hành tiếp bài làm của mình. - Gv quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho hs còn sai sót, chưa đúng kĩ thuật. - Hs sửa sai bài của mình. - Hs hoàn thành sản phẩm. 2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả của hs. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Trưng bày theo tổ. - Gv dán tiêu chí đánh giá lên bảng: + Vẽ hoặc sang được hình quả cam, bố trí cân đối trên vải. + Thêu được các bộ phận. + Thêu đúng kĩ thuật: Mũi thêu đều, không bị dúm, cuối đường thêu chặn đúng cách. + Chọn màu và phối hợp màu hợp lý. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định. - Hs đọc thầm các tiêu chí. - Hs dựa vào các tiêu chí tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Gv nhận xét , đánh giá kết quả học tập của hs. 3. Nhận xét dặn dò. - Nx tiết học. - Ôn lại các bài đã học trong chương trình sgk để chuẩn bị cho giờ học sau: Ôn tập.

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc