I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Tốc độ đọc 80 tiếng /1phút.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk ( nếu có ).
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học ? 2, 3 Hs đọc
- Gv cùng lớp nx ghi điểm.
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trình bày:
Đại diện các nhóm.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Kết luận: Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ (câu : b,đ)
Việc làm chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ ( câu: a, c)
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.
+ Mục tiêu: Hs xác định được nội dung các bức tranh, đặt tên cho các bức tranh và nhận xét được việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
+ Cách tiến hành:
Đọc yêu cầu:
2 Hs đọc
Gv chia nhóm, tổ chức cho hs thảo luận:
Hs thảo luận nhóm 4, theo yêu cầu .
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung trao đổi.
- Gv kết luận chung:
* Phần ghi nhớ :
3,4 hs đọc.
* Hoạt động tiếp nối:
- Chuẩn bị bài tập 5,6 Sgk ( 20 )
Tiết 2: tập làm văn
Bài 24: kể chuyện
( Kiểm tra viết )
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs thực hành viết một bài văn KC sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu cả đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên chân thật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn kc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của hs.
2. Đề bài: Học sinh chọn 1 trong 3 đề bài sau để làm bài:
- Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo, và một bà tiên.
- Đề 2: Kể lại truyện ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền.Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
- Đề 3 : Kể lại câu chuyện " Vua tàu thuỷ" Bach Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
3. Dàn ý: Gv dán lên bảng.
+ Mở bài: - Gián tiếp
- Trực tiếp
+ Thân bài: Kể theo trình tự thời gian hoặc không gian.
+ Kết bài: - Mở rộng
- Không mở rộng.
4. Hs viết bài.
5. Gv thu bài.
- Nx giờ kt.
Tiết 3: toán
Bài 60: luyện tập
I. Mục tiêu: giúp hs:
- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
x
- Đặt tính rồi tính:
x
22 36
12 15
44 180
22 36
264 540
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
? Nêu cách nhân với số có hai chữ số?
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
- 2, 3 hs trả lời.
B, Giới thiệu bài mới:
Bài 1.
Hs tự đặt tính rồi tính vào vở, 3 hs lên bảng.
x
- Gv cùng hs chữa bài:
x
x
17 428 2057
86 39 23
102 3852 6171
136 1284 4114
1462 16692 47311
Bài 2: Gv kẻ bảng lên bảng lớp
Hs làm vào nháp, lên điền vào ô trống.
Gv cùng lớp nx, chữa bài:
Kq2: 234; 2 340; 1 794; 17 940.
Bài3. Yc hs đọc đề bài, tóm tắt, phân tích, tự giải bài vào vở.
- Gv chấm chữa bài.
Bài 4.Hướng dẫn hs giải bài toán:
- Gv hướng dẫn hs giải bài:
- Hs thực hiện:
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng .
Bài giải
Trong một giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4 500 ( lần )
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
4 500 x 24 = 108 000 ( lần )
Đáp số: 108 000 lần.
- Hs nêu cách giải bài, tự làm bài vào vở.
Bài giải
13 kg đường bán được số tiền là:
5200 x 13 = 67600 (đồng)
18 kg đường bán được số tiền là:
5 500 x 18 = 99 000 (đồng)
Cửa hàng thu được số tiền là:
67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng)
Đáp số: 166 600 đồng
Bài 5. (Có thể giảm )
Bài giải
Số học sinh của 12 lớp là:
30 x 12 = 360 ( học sinh)
Số học sinh của 6 lớp là:
35 x6 = 210 ( học sinh)
Tổng số học sinh của trường là:
360 + 210 = 570 ( học sinh )
Đáp số : 570 học sinh.
C, Củng cố, dặn dò:
? Nêu cách nhân với số có hai chữ số?
Tiết 4: địa lý
Bài 12 : đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lí TNVN.
- Trình bày một số đặc điểm của ĐBBB ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý TNVN ( TBDH).
- Tranh ảnh về ĐBBB, sông Hồng, đê ven sông ( TBDH )
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS và Tây Nguyên?
2,3 hs trả lời.
- GV cùng lớp nx, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
* Mục tiêu: Hs xác định được vị trí và hình dạng của ĐBBB trên bản đồ.
- Biết sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB.
* Cách tiến hành:
- Gv trêo bản đồ ĐLTNVN.
- Hs quan sát
? Chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN?
- 2,3 Hs lên chỉ.
? Chỉ và nói về hình dạng ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN?
- 1 vài hs lên chỉ:Vùng ĐBBB có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì, và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống Ninh Bình.
? Đồng bằng BB do sông nào bồi đắp? hình thành ntn?
- Sông Hồng và sông Thái Bình. Khi đổ ra biển 2 con sông này chảy chậm làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày...
? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy? Là bao nhiêu?
- Thứ 2 sau ĐB Nam Bộ.
- Diện tích: 15 000 km2
? Địa hình ĐBBB như thế nào?
- Khá bằng phẳng.
* Kết luận : Hs lên chỉ trên bản đồ ĐLTNVN vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của ĐBBB.
3. Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
* Mục tiêu: - Tìm hiểu về hệ thống sông ngòi và đê ngăn lũ ở ĐBBB.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs quan sát lược đồ hình 1/98.
Cả lớp.
? Tìm sông Hồng và Sông thái Bình ở ĐBBB?
- Hs nối tiếp nhau lên kể và chỉ: Sông Hồng và sông Thái Bình là 2 con sông lớn nhất.
? Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
- Trung Quốc.
? Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?
- Vì có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ.
? Qs trên bản đồ cho biết sông TB do những sông nào hợp thành?
- do 3 sông :Sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam.
? ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều?
- Mùa hè.
? Mùa mưa nhiều, nước các sông như thế nào?
- Dâng cao gây lụt.
? Người dân ĐBBB làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
- Đắp đê dọc 2 bên bờ sông.
? Hệ thống đê ngăn lũ lụt có đặc điểm gì?
- dài, cao và vững chắc nhiều đoạn đê.
- Gv chốt ý và cho hs quan sát hình sưu tầm và sgk.
? Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì?
- Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê.
? Người dân nơi đây đã làm gì để tưới nước và tiêu nước cho đồng ruộng?
- Đào nhiều kênh, mương...
4. Củng cố, dặn dò:
? Đọc phần ghi nhớ?
-Vn học thuộc bài và sưu tầm tranh ảnh và người dân vùng ĐBBB.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 12
I. yêu cầu:
- H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ.
Khen: Phương Anh, Dương, Hà, Long
Tồn tại:
- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
- Lời học bài và làm bài:
Đi học quên đồ dùng.
Chê: Thắng, Sơn
2/ Phương hướng tuần 13:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
Tiết 6: kỹ thuật
Tiết 23: Thêu móc xích ( tiết 2 ) .
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- Hs yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học.
( Như tiết 1 )
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs, và kết quả thực hành của học sinh ở tiết học trước.
2. Hoạt động 2: Thực hành thêu móc xích:
? Nhắc lại phần ghi nhớ
2,3 hs
? Thực hiện các bước thêu móc xích?
2 Hs lên thực hiện 3,4 mũi thêu.
- Gv cùng lớp nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích.
- Bước 1: Vạch đường dấu thêu
- Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
* Gv lưu ý học sinh: ( Như tiết 1 ).
- Hs thực hành thêu móc xích.
- Gv quan sát chỉ dẫn, uốn nắn.
3. Hoạt động 2: Gv đánh giá kết quả thực hành của hs.
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
Hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá:
- Thêu đúng kĩ thuật.
-Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi móc xích và tương đối bằng nhau.
- Đường thêu phẳng.
- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- Gv nx đánh giá kết quả chung.
4. Nhận xét dặn dò:
- GV nx tiết học.
- Chuẩn bị cho giờ sau:- 1 mảnh vải vuông có cạnh dài 30 cm, 1 tờ giấy than, mẫu vẽ hình quả cam.
- Len, chỉ, kim, khung thêu.
Tiết 1 : kĩ thuật
Tiết 24: thêu móc xích hình quả cam.
( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam.
- Hs vẽ hoặc sang mẫu hình quả cam lên vải.
- Hs giữ gìn sản phẩm làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu móc xích hình quả cam.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: vải trắng ( 30cm x 30 cm ), giấy than, mẫu vẽ hình quả cam.
- Len, chỉ thêu, kim, khung thêu.
III. Hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu đồ dùng của hs.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học.
2. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Gv giới thiệu mẫu, cho hs quan sát mẫu và hình 5( 41 )
- Cả lớp quan sát.
? Nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng màu sắc của quả cam?
- Hình quả cam được thêu bằng các mũi thêu móc xích. Quả cam có 2 phần: cuống, lá và quả. Phần cuống hơi cong, màu nâu.Trên cuống có lá màu xanh.Quả hơi tròn, có màu vang da cam.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a- HD sang ( in ) mẫu thêu lên vải.
? Nêu cách sang ( in ) mẫu thêu lên vải?
- Hs nêu.
- Hs lên thao tác cho lớp quan sát.
- Gv chốt lại thao tác đúng.
- Hs quan sát.
- Hs nhắc lại cách in.
b- Hướng dẫn thêu móc xích hình qu
? Thao tác lại cách căng khung thêu?
2 Hs
? Quan sát hình 2,3,4 SGK ( 40 ) : Nêu cách thêu hình quả cam?
2,3 hs nêu:
+ Dùng bút chì chấm điểm cách đều nhau.
+ Thêu phần quả theo chiều từ phải sang trái...
+ Thêu xong mỗi phần kết thúc phần thêu....
4. Hoạt động 3: Hs thực hành thêu hình quả cam.
- Thực hành vẽ hoặc sang mẫu hình quả cam lên vải, căng vải lên khung thêu.
- Hs thực hành thêu.
5. Dặn dò:
- Giữ gìn sản phẩm để giờ sau thực hành thêu.
- Nhắc nhở hs thiếu đồ dùng, giờ sau chuẩn bị cho đủ để thực hành.
File đính kèm:
- Tuan 12 anh.doc