Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 11

I , Mục đích, yêu cầu.

- Đọc trơn tru lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dâú câu,nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. Tốc độ đọc 80 tiếng / 1p.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Trạng, kinh ngạc,.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.

II, Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK/ 104.

III, Các hoạt động dạy học.

A, Giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên Sgk/ 103.

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát. - Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Máy nghe, một số động tác phụ hoạ. H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học: 1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. 2/ Phần hoạt động: a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - T cho H nghe băng nhạc - H nghe hát - T bắt nhịp cho H ôn lại. - Cho H thực hiện theo tổ. - H ôn 2 đ 3 lần + Tổ 1 + 2 hát + Tổ 3 + 4 gõ đệm theo nhịp và ngược lại - T hướng dẫn H vừa hát vừa vận động theo 1 số động tác đơn giản. - H quan sát và thực hiện theo T - T hướng dẫn H gõ đệm theo phách, theo tiết tấu. - H thực hiện theo lớp đ tổ đ CN - T nghe và sửa sai cho H 3/ Phần kết thúc: - Cho H ôn lại bài hát. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài hát + Cbị bài sau. tiết 2 :tập làm văn Bài 22 : mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp và trực tiếp. - Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ : ? Trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống? 2 hs trao đổi Gv cùng hs nx, ghi điểm. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu Mđ,YC của bài. 2. Phần nhận xét: Bài 1,2 ( 112 ) Đọc nội dung bài tập 2 Hs nối tiếp đọc ? Tìm đoạn mở bài trong truyện? Trời mùa thu mát mẻ...cố sức tập chạy. Bài tập 3 ( 113 ) Đọc yêu cầu, nội dung. 2 Hs đọc. ? So sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước ? - Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể - Đó là 2 cách mở bài : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 3. Phần ghi nhớ. 3,4 hs đọc. 4. Phần luyện tập: Bài tập 1 ( 113 ) Đọc 4 mở bài 4 hs mở bài nối tiếp. - Trả lời : - Cách a : mở bài trực tiếp ( kể ngay vào sự việc ) - Cách b,c,d : mở bài gián tiếp ( nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể ) Cho hs luyện tập 2 cách mở bài: 3, 4 hs Bài tập 2 ( 114 ) 1 Hs đọc nội dung bài Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện: Hai bàn tay ? Mở bài theo cách nào ? - Trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Bài 3 ( 114 ) Đọc yêu cầu 1, 2 hs đọc. Làm bài cá nhân - Viết vào nháp - Trình bày 3,4 hs Gv cùng lớp nx, ghi điểm. 5. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. -VN hoàn chỉnh mở bài gián tiếp cho truyện: Hai bàn tay, viết lại vào vở. Tiết 3 : toán Bài 55 : Mét vuông. I. Mục tiêu : - Giúp hs ; - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. - Biết 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2; dm2; m2. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2 ( TBDH III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Gv đọc bài tập 2 ( 63 ) 2, 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con. Gv cùng lớp nx B, Giới thiệu bài mới. 1, Giới thiệu mét vuông. Gv dán hình vuông đã chuẩn bị. Tất cả hs quan sát ? Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bn mét ? Mét vuông viết tắt là m2 ? Quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ : 1m2 = ... dm2. ... cạnh dài 1 mét. - Hs nhắc lại 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. 2. Thực hành: Bài 1 ( 65 ) Gv đọc Hs viết bảng con, 3,4 hs lên bảng. - Gv cùng hs nx chốt bài đúng. Bài 2 ( 65 ) Làm tương tự bài 1 Hs làm vào vở, lên bảng chữa bài. 1m2= 100 dm2 ; 400dm2 = 4 m2 100 dm2= 1m2 ; 110 m2 = 211 000 dm2 Bài 3 ( 65 ) Đọc yêu cầu, tóm tắt, phân tích bài toán. Hs - Gv yêu cầu hs tự làm bài vào vở Cả lớp làm, 1 hs lên bảng chữa bài. Gv chấm bài Bài giải Diện tích của một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền, vậy diện tích căn phòng là : 900 x 200 = 180 000 ( cm2 ) 180 000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2. GV cùng hs nx, chữa bài. Bài 4 ( 65 ) Đọc yêu cầu 2 hs đọc Gv hướng dẫn hs làm bài theo nhiều cách khác nhau. - Mỗi cách vẽ hình, tương ứng 1 lời giải: - Cách khác hs tự nêu cách làm và tự làm. Bài giải Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x 5 = 75 ( cm2 ) Diện tích hình chữ nhật 4 là : 5 x3 = 15 ( cm2 ) Diện tích miếng bìa là : 75 - 15 = 60 ( cm2 ) Đáp số : 60 ( cm2 ). 3. Củng cố dặn dò : Nx tiết học. Vn làm bài cách khác bài 4 vào vở. Tiết 4 : Địa lý Bài 11 : Ôn tập I - Mục tiêu: - Nêu một cách hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ được dãy núi HLS , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ. - Có ý thức yêu quí, gắn bó hơn với quê hương, đất nước Việt Nam. II - Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ( TBDH ) - Phiếu học tập ( Lược đồ trống VN phô tô nhỏ ) - Lược đồ trống VN ( TBDH ) III - Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ : Gv nêu 3 câu hỏi sgk / 96 3 hs trả lời - Gv cùng hs nx ghi điểm B, Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài 1, Hoạt động 1 : Vị trí miền núi và trung du * Mục tiêu : - Xác định vị trí miền núi và trung du trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Điền tên dãy núi HLS , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ. * Cách tiến hành: ? Chúng ta đã học về những vùng nào ? - Dãy HLS ( với đỉnh Phan- xi păng ) ; Trung du bắc bộ ; Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt. GV treo bản đồ, yêu cầu hs lên chỉ 1 số hs lên chỉ,lớp qs nx trao đổi, bổ sung Gv nx, tuyên dương hs làm tốt GV phát phiếu ( lược đồ trống ) Hs tự điền, 2,3 hs lên dán bảng - Lớp nx,bổ sung Gv nx chung. 2, Hoạt động 2 : Đặc diểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất. * Mục tiêu: - Hs nêu đặc điểm địa hình và khí hậu ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên. - Hs nêu đặc điểm về con người ở HLS và Tây Nguyên. * Cách tiến hành : Đọc câu hỏi 2 và gợi ý sgk / 97 - Cả lớp đọc thầm Gv chia nhóm 4 để thảo luận chuyên sâu vào 1 đặc điểm của từng vùng. - N1,2 : Địa hình và khí hậu ở HLS và Tây Nguyên - N3,4 : Dân tộc, ở HLS và Tây Nguyên - Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở HLS và TN. Trình bày : Lần lượt từng đặc điểm Lớp nx, bổ sung Gv nx chốt ý chung. * Kết luận : Cả 2 vùng đều có những đặc điểm đặc trưng riêng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt động sản xuất . 3, Hoạt động 3 : Vùng trung du bắc bộ. * Mục tiêu : - Nêu đặc điểm địa hình ở Trung du bắc bộ. Những việc làm của người dân để phủ xanh đất trống đồi trọc. * Cách tiến hành : - Tổ chức thảo luận nhóm đôi Mỗi bàn là 1 nhóm ? Trung du bắc bộ có đặc điểm địa hình như thế nào ? - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. ? Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ ? - Rừng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên. -Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi. ? Những biện pháp để bảo vệ rừng ? Trồng rừng nhiều hơn nữa, trồng cây công ngiệp dài ngày cây ăn quả. - Dừng hành vi khai thác rừng phá rừng bừa bãi. * Kết luận : Cần được bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng 4, Củng cố dặn dò: ? Nêu nội dung bài học. - Gv nx tiết học. Học thuộc nội dung ôn tập . Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 11 I. yêu cầu: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 11. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: - Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ. KN tính toán có nhiều tiến bộ. Khen: Tồn tại: - 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài: Đi học quên đồ dùng. Chê: 2/ Phương hướng tuần 11: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. Chuẩn bị tốt ngày 20 – 11. Tiết 1: Kĩ thuật Bài 22: Thêu móc xích (tiết 1) I. Mục tiêu : - Hs nhận biết thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Bước đầu thêu được các mũi thêu móc xích. - Hs hứng thú học thêu. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh qui trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích thêu bằng len khác màu vải. - Một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt khâu thêu. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu: - Gv giới thiệu mẫu - Hs quan sát mẫu, kết hợp hình1 sgk/ 36 ? Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích ? - Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích . -Mặt trái... ? Thêu móc xích là gì ? - Thêu móc xích ( thêu dây chuyền ) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Gv giới thiệu 1 số sản phẩm - Hs nêu ứng dụng ( dùng thêu trang trí... 3. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Gv treo tranh qui trình Hs quan sát H2 sgk ? Cách vạch dấu đường thêu móc xích? - Vạch và ghi số thứ tự từ phải sang trái. Gv làm mẫu Hs quan sát ? Quan sát hình 3: a-b-c-d Hs quan sát ? Nêu cách bắt đầu thêu ? - Lên kim tại điểm 1 ? Thêu mũi thứ nhất, thứ hai, thứ 3 ,... - Vòng sợi chỉ qua đường dấu xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ.Mũi sau tiếp tục xuống điểm 2 lên điểm 3 ... ? Quan sát H4 , nêu cách kết thúc đường thêu? - Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuống kim, nút chỉ ở mặt trái. -Gv lưu ý, thực hiện nhanh thao tác lần 2 Hs quan sát - Đọc ghi nhớ cuối bài. - Tổ chức cho hs tập thêu - Cả lớp 4. Dặn dò : Vn tiếp tục tập thêu, giờ sau thực hành, chuẩn bị vật liệu giống như tiết này, nhắc hs chưa đủ dụng cụ bổ sung.

File đính kèm:

  • docTuan 11 da sua.doc