Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 30

I/Mục tiêu :

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới

*Tự nhận thức xác định giá trị bản thân

 Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng

II/Đồ dùng dạy học : Ảnh chân dung Ma-Gien-Lăng

III/Hoạt động dạy học :

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HS đọc to bài và tự làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài ở bảng phụ: Viết số thích hợp vào chỗ trống. -HS tự làm bài vào VBT + Tìm chiều rộng của phòng học, sau đó đổi đơn vị cm ra đơn vị m. -HS trao đổi theo cặp và trình bày . +Tìm quãng đường thành phố Hồ Chí Minh- Quy Nhơn dài. Sau đó đổi đơn vị cm ra đơn vị km. Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I/Mục tiêu : -Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2) ; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hành động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4) . II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ viết bài : Đàn ngan mới nở (BT1) III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : -1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật . -1 HS đọc dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà . 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát *BT1,2 : Gọi 1 HS đọc BT1,2 -GV hướng dẫn HS xác định những bộ phận được quan sát và miêu tả . GV dùng phấn gạch dưới các từ đó (SGV) -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng (SGV *BT3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -GV treo tranh chú mèo lên bảng -Gv nhắc HS chú ý trình tự thực hiện BT : Trước hết viết lại kết quả quan sát ngoại hình của con vật .Sau đó dựa vài kết quả quan sát tả miệng các đặc điểm ngoại hình của con vật . Khi tả chỉ chọn những đặc điểm nổi bật . -GV nhận xét , khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng. *BT4 : Gọi 1 HS đọc đề -GV nhận xét 3/Dặn dò : -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh , viết lại vào vở 2 đoạn văn miêu tả BT3,4 -Dặn HS quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích để chuẩn bị cho tiét TLV sau : Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV -HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến -HS ghi vào vở những câu miêu tả hay -HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con vật -HS phát biểu – miêu tả ngoại hình của con vật dựa trên kết quả đã quan sát -HS suy nghĩ tự làm bài vào vở bài tập - HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu: CÂU CẢM I/Mục tiêu : -Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm. -Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3). II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn BT1 III/hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : Bài tập 3/117 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động1 : phần nhận xét -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các bài tập 1,2,3 -GV nhận xét và kết luận : Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói .Trong câu cảm thường có các từ ngữ : ôi, chao, trời, quá... b/Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ c/Hoạt động 3 : Luyện tập *BT1 : Gọi 1 HS đọc nội dung BT1 -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng *BT2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng *BT3 : Gọi 1 HS đọc đề bài -GV nhắc HS : Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm . Có thể nêu thêm tình huống nói câu đó -GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) 3/Dặn dò : -Về nhà HTL nội dung cần ghi nhớ (SGK) -Tự đặt 3 câu cảm viết vào vở -Chuẩn bị bài sau :Thêm trạng ngữ cho câu -2 HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm -HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến -Câu1 : Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo -Câu2 : Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo -Câu 3 : Cuối các câu trên có dấu chấm than . -Vài HS đọc ghi nhớ (SGK) -HS hoạt động nhóm chuyển các câu kể thành câu cảm -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -HS nối tiếp nhau đặt câu - Lớp nhận xét -HS suy nghĩ phát biểu ý kiến Toán: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu : Giúp HS : Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) - Bài 2/ 157 2/ Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: (8’) *Bài toán 1: GV nêu yêu cầu bài -GV hướng dẫn HS tìm khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường ? -Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? -Bài toán yêu cầu gì ? -Làm thế nào để tính được ? -Khi thực hiện lấy độ dài thật chia cho 500 cần chú ý điều gì ? -Gọi 1 HS lên bản trình bày b/ HĐ2: (8’) Gọi HS đọc đề bài toán 2, yêu cầu HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. c/ HĐ3:(18’): Luyện t ập Bài 1/158 : Gọi HS nêu yêu cầu bài. -GV hướng dẫn mẫu cột thứ nhất Bài 2/158 : Gọi HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài vào VBT. Bài 3/158 : GV nêu yc bài.Cho hs thảo luận nhóm. -GV nhận xét chốt bài làm đúng 3/ Củng cố, dặn dò: (1’) -Chuẩn bị bài sau : Thực hành. -HS lên bảng làm bài tập. -HS theo dõi. - 20 m -1 : 500 -Tính khoảng cách AB trên bản đồ -Lấy độ dài thật chia cho 500 -Đổi đơn vị đo ra cm vì đề bài yêu cầu tính AB trên bản đồ theo cm . -Lớp nhận xét -1 HS làm bài trên bảng phụ. Lớp làm VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -HS trao đổi theo cặp và làm bài: +Đổi 12 km = 1200000cm +Tìm quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ. -HS thảo luận và trình bày trước lóp. Đổi 15m =1500cm; 10m =1000cm. +Tìm chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ + Tìm chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN ĐÃ HỌC TRONG HAI TUẦN I. Mục tiêu: -Củng cố cấu tạo bài văn miêu tả con vật -Lập được dàn ý chi tiết củ bài văn miêu tả con vật. II. Thực hành: 1- Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nêu nội dung từng phần? 2-Lập dàn ý tả con mèo. Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/Mục tiêu : -Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1) ; hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) * Thu thập xử lí thông tin. Đảm nhận trách nhiệm công dân. II/Đồ dùng dạy học : -1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : -BT3,4/120 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập *BT1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT -GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng - Giải thích các từ ngữ viết tắt : CMND (chứng minh nhân dân) - Hướng dẫn HS điền đúng nội dung Vào ô trống mỗi mục -GV nhắc HS chú ý : BT này nêu tình huống giả định ( em và mẹ đến chơi ở nhà một bà con ở tỉnh khác )vì vậy ở mục địa chỉ em phải ghi địa chỉ của người họ hàng .Mục họ và tên chủ hộ : Ghi tên chủ nhà em và mẹ đến chơi -GV phát phiếu cho 2 HS làm trên phiếu *BT2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài GV nhận xét chốt câu trả lời đúng (SGV) 3/Dặn dò : -Chuẩn bị bài sau : Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của BT -Cả lớp theo dòi trong SGK -Cả lớp làm vào vở bài tập -HS nối tiếp nhau đọc tờ khai -Lớp nhận xét -HS suy nghĩ trả lời : Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền điạ phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến . Khi có việc xảy ra , các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra , xem xét . Toán: THỰC HÀNH I/ Mục tiêu : -Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, thước dây. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Bài 3/158 SGK 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: Đo đoạn thẳng trên mặt đất (Đo bằng thước dây hoặc bước chân) GV cho HS chấm 2 điểm A và B giữa lớp. -GV hướng dẫn HS đo: Cố định đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A. -Kéo thẳng thước dây cho tới điểm B -Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B.Số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB. b/ HĐ2: Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và hướng dẫn HS sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. c/ HĐ3: Thực hành ngoài lớp học: -GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thực hành , sau đó ghi kết quả vào phiếu . -GV đi giúp đỡ từng nhóm HS . d/ HĐ4: Báo cáo kết quả thực hành: -GV cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm nhận xét về kết quả thực hành của từng nhóm. 3/ Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài : Thực hành (tt) -HS để dụng cụ học tập lên bàn -1 HS lên bảng giải -HS thực hiện theo yc của GV - HS lên bảng thực hiện cách đo đoạn thẳng trên mặt đất. -HS theo dõi và lên bảng thực hiện cách gióng cọc tiêu. - HS thực hành gióng 3 điểm thẳng hàng theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả . Luyện toán: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT Ý NGHĨA TỈ LỆ BẢN ĐỒ . ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG THỰC TẾ, XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐOẠN THẲNG, HÀNG. Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Tỉ lệ bán đồ 1:800 1:1000 1: 10000 1: 2000 Độ dài thu nhỏ 5dm cm cm 25cm Độ dài thật dm 7000cm 40000cm mm Bài2: Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000000: Quãng đường Hà Nội- Lạng Sơn đo được 169mm. Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội- Lạng Sơn. Bài 3: Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh- CầnThơ dài 174 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000000, quãng đường đó dài bao nhiêu mi-li-mét. SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 30 *Lên kế hoạch hoạt động tuần 31 II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - hát tập thể. - Nêu lí do. -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét. * Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó NN-KL: (có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo ) - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: * Kế hoạch tuần 30 -Đi học chuyên cần, đúng giờ , tác phong gọn gàng , sạch sẽ. -Xây dựng tốt nề nếp tự quản. -Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định và các trò chơi dân gian. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . -Tích cực tham gia xây dựng bài. -Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực *Sinh hoạt văn nghệ.

File đính kèm:

  • docTuần 30.doc
Giáo án liên quan