Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 1 - Tiết 2: Ôn tập các số đến 100.000

Mục tiêu: HS

- Đọc viết được các số đến 100.000. Biết phân tích cấu tạo số.

- Có kĩ năng đọc, viết, phân tích các bài tập dạng trên.

- Ý thức trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

B. Đồ dùng dạy – học :

 - GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng, phiếu bài tập 2

 - HS : Sách vở, đồ dùng môn học.

C. các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 1 - Tiết 2: Ôn tập các số đến 100.000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. Nội dung bài * Bài 1: (7)HĐN4 ? Nêu yc bài - Phát phiếu học tập cho các nhóm - YC các nhóm thảo luận, làm bài. - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chữa bài. TK : Khi thay chữ băng số ... * Bài 2: HĐCN ? Nêu yc bài - HD : - Gọi hs lên bảng, lớp làm bài - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét, chữa TK : Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ? * Bài 4: HĐCN ? Nêu cách tính chu vi hình vuông - Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm bài vào vở 1 trong 3 trường hợp - Gọi HS trình bày, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài TK : Khi tính chu vi hình vuông ... 3. Củng cố ? Nêu cách tính giá trị của biểu thức ? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? 4. Tổng kết - Dặn dò - Khi tính giá trị của biểu thức có .. - Về nhà học bài và làm tiếp phần còn lại của bài 2, 4 - HDBVN - Nhận xét tiết học 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 9’ 2’ 3’ - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 123 + b = 123 + 145 = 268 123 + b = 123 + 561 = 684 - Lớp nhận xét - HS ghi đầu bài vào vở - Tính giá trị của biểu thức - Các nhóm nhận phiếu, thảo luận làm bài - Đại diện 3 nhóm gắn bài, trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, chữa bài. a. b. a 6 x a b 18 : b 5 6 x 5 = 30 5 18 : 2 = 9 7 6 x 7 = 42 7 18 : 3 = 6 10 6 x 10 = 60 10 18 : 6 = 3 a a + 56 50 50 + 56 = 106 26 26 + 56 = 82 100 100 + 56 = 156 c. - Tính giá trị của biểu thức - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở - Lớp nhận xét, chữa bài 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 c. 237 – (66 + 34) = 237 – 100 = 137 - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với 4. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa Bài giải Chu vi hình vuông là 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - 2 HS nêu - Nghe ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ A. Mục tiêu: HS - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể tiếp nối được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Có kĩ năng thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung chuyện - Hiểu ý nghĩa: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giầu lòng nhân ái. - Có tấm lòng nhân ái biết giúp đỡ bạn bè. B. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ, tranh ảnh về hồ Ba Bể. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra sách vở của HS III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài a. GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ . - GV: giải nghĩa từ + Cầu phúc + Giao long + Bà goá + Bâng quơ b. Tìm hiểu câu chuyện ? Bà cụ ăn xin xuất hiện NTN ? ? Mọi người đối xử với bà ra sao? ? Ai đã cho bà ăn và nghỉ ? ? Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? ? Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? ? Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra ? ? Mẹ con bà goá đã làm gì? ? Hồ Ba Bể được hình thành ntn? c. HD- HS kể chuyện * Kể chuyện theo nhóm: * Thi kể chuyện trước lớp . - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố: ? Câu chuyện cho em biết điều gì? Và ca ngợi điều gì? ? Em học tập được điều gì qua câu chuyện trên? 4. Tổng kết - Dặn dò: - Ngoài sự giải thích sự hình thành ...ca ngợi những con người giầu lòng ... - về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét giờ học 1’ 2’ 1’ 6’ 8’ 17’ 3’ 2’ - Vở ghi - lắng nghe. - Cầu xin được điều tốt cho mình. - Loài rắn to còn gọi là thuồng luồng. - Người phụ nữ có chồng bị chết . - Không đâu vào đâu, không tin tưởng - Bà không biết từ đầu đến. Trông bà gớm ghiếc người gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối, luôn miệng kêu đói. - Mọi người đều xua đuổi bà. - Mẹ con bà goá đưa bà về nhà lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại - Chỗ bà cụ ăn xin sáng rực lên. Đó không phải bà cụ mà là một con giao long lớn. - Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà goá một gói tro và 2 mảnh vỏ trấu. - Lụt lội xảy ra, nước phun lên tất cả mọi vật đều chìm nghỉm - Mẹ con bà dùng thuyền từ 2 mảnh trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn - Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con bà goá thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ . * HĐN4 - Thảo luận nhóm 4 dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi kể cho bạn nghe (kể từng đoạn) mỗi HS kể một tranh - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Lớp nhận xét lời kể của bạn theo - 2,3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp ...cho biết sự hình thành hồ Ba Bể Ca ngợi lòng nhân ái của con người. - Tấm lòng nhân hậu, ... - Nghe ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN A. Mục tiêu: HS - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của người bà) trong câu chuyện Ba anh em - Biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. - Vận dụng vào làm văn, học tập tính cách tốt của nhân vật trong chuyện. B. đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ kẻ phân loại YC bài tập 1 - HS: SGK, Vở ghi C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - ? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào? - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài a. Nhận xét * Ví dụ * Bài 1: (13) ? Gọi HS đọc yc bài ? Các em vừa học những câu chuyện nào? - YC các cặp thảo luận, nêu ? Nhân vật trong truyện có thể là ai ? TK: Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật cây cối đã được nhân hoá. * Bài 2: - Gọi HS nêu yc bài ? Dế Mèn có tính cách gì? ? Căn cứ vào hành động? ? Mẹ con bà nông dân ? ? Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? Kl: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật b. Ghi nhớ c. Luyện tập * Bài 1: (13) - Nêu yc bài và nội dung câu chuyện ? Câu chuyện có những nhân vật nào? ? Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau? ? Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy? ? Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét như vậy? ? Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao? TK: Qua hành động của nhân vật ... * Bài 2: ? Nêu yc bài - YC lớp thảo luận, trình bày ? Nếu là người biết quan tâm đến người khác, bạn nhỏ sẽ làm gì? ? Nếu là người không quan tâm đến người khác, bạn nhỏ sẽ làm gì? - Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố: ? Thế nào là nhân vật ? Để biết được tính các của nhân vật em cần dựa vào điều gì? - Vận dụng vào làm văn 4. Tổng kết - Dặn dò: - Nhân vật trong chuyện có thể ... -Về học thuộc phần ghi nhớ -Viết lại vào vở câu chuyện mình vừa xây dựng, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 7’ 6’ 2’ 8’ 8’ 3’ 2’ - Lớp hát đầu giờ. - 2HS nêu * HĐ cặp - 1 HS nêu yc bài - Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể. - Các cặp thảo luận nêu ý kiến * Sự tích hồ Ba Bể: - N/ vật là người: - Hai mẹ con bà nông dân - Bà cụ ăn xin. - Những người dự lễ hội - N/ vật là vật: Giao long. * Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: - N/ vật là vật : Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện - Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật. * HĐCN - 1 HS nêu yc bài + Khảng khái, thương người, ghét bỏ áp bức bất công, ...bênh vực kẻ yếu. + “ Xoè cả hai cánh ra”, “ dắt Nhà Trò đi” và lời nói: “ Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi.. ăn hiếp kẻ yếu”. + Có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn. Căn cứ vào việc ...cứu giúp dân làng. + Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. - 2 - 3 HS đọc ghi nhớ. * HĐ cả lớp - HS đọc y/c và nội dung câu chuyện: Ba anh em. + Câu chuyện có các nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại. + Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau. + Ni – ki – ta: ham chơi, không nghĩ đến người khác, ăn xong là chạy tót đi chơi. + Gô - sa: hơi láu cá vì lén hắt những mẩu bánh mì vụn xuống đất. + Chi - ôm – ca: biết giúp bà và nghĩ đến chim bồ...bánh vụn cho chim ăn. + Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa... xét như vậy. + Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Vì qua việc làm của... tính cách của mình. * HĐCL - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Lớp thảo luận, nêu ý kiến + Chạy lại nâng em bé dậy, phủi bụi , xin lỗi em, dỗ em bé nín khóc, đưa em bé ... cùng chơi. + Bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, cứ vui... ý gì đến em bé cả - Nhận xét, bổ sung bài cho bạn - Nhân vật trong chuyện ... - Hành động, lời nói, ... - Nghe -------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 1 I. Yêu cầu: HS - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược đểm, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn có thói quen thực hiện tốt nề nếp lớp. - Có ý thức chấp hành nội qui đề ra. II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét chung hoạt động trong tuần - Đã ổn định nề nếp học tập. - Bầu được cán bộ lớp. Đội ngũ cán bộ lớp có nhiệm vụ quản giờ tự học a. Đạo đức - Đa số H trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. b. Học tập - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. - Sách vở, đồ dùng còn mang chưa đầy đủ - Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng: - Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 1 số HS không viết theo y/c quy định c. Thể dục vệ sinh : - Thể dục tham gia đầy đủ nhưng chưa đều - Vệ sinh đầu giờ tham gia chưa đầy đủ. 2. Kế hoạch tuần 2 - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Chuẩn bị sách ,vở. YC bọc sách cho đẹp - Đầu tuần mặc đồng phục, áo trắng, ...............................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc
Giáo án liên quan