I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng các từ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
39 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2)
2. KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loại cây.
3. Th¸i ®é: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả.
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
ND - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
2’
30’
3’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1 :
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
- Cho 2 HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học.
-Nhận xét chung.
- GV giới thiệu ghi đề.
-Gọi 2HS đọc bài "Lá bàng" và "Cây sồi già"
- GV yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo bảng yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích.
+ Em chọn bộ phận nào của cây( lá, thân, cành hay gốc cây) để tả.
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu,cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,..)
- HDHS thực hiện yêu cầu
+ Gọi HS lần lượt đọc bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có.
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
-HS hát
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- Tiếp nối nhau phát biểu:
a. Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thưòi gian bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông.
b. Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân ...
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài
+ Phát biểu theo ý tự chọn:
- Em chọn tả thân cây chuối.
- Em chọn tả gốc cây phượng già ở sân trường em.
- Em chọn tả lá cây bàng
- Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vườn ngoại em.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở
+ Tiếp nối nhau đọc bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,
II. Chuẩn bị : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2.Dạy bài mới
HĐ1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
HĐ2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
HĐ 3: Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
3. Củng cố dặn - dò:
-Cho HS hát
- Âm thanh trong cuộc sống có vai trò như thế nào?
- Nhận xét kiểm tra bài cũ
-GV giới thiệu bài
- Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh.
- Em biết những loại tiếng ồn nào?
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS đọc, quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được.
- Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn?
- Trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế ở địa phương
- GV kết luận
- Cho học sinh thảo luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường, lớp ở nhà.
- Trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Nhận xét tiết học.
-HS hát
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
- Dựa vào các hình trang 88 Sách giáo khoa và bổ sung thêm.
- Học sinh trả lời
- Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, nêu những tiếng ồn ở nơi học sinh ở.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận nêu các biện pháp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Liên hệ thực tế địa phương.
- Học sinh thảo luận những việc nên làm và không nên làm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
Địa lí
TIẾT 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
+ Chế biến lương thực.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh: Vườn cây ăn quả ở đồng bằng Nam Bộ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
2’
30’
3’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
a.HĐ1: Làm việc cả lớp
b. HĐ2: Làm việc theo nhóm.
b. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước.
HĐ 3: Làm việc theo cặp
3. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS hát
- Gọi HS nhắc lại nội dung “Bài học” của tiết học trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
-GV giới thiệu bài
- GV treo tranh, yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát tranh và TLCH
+ Hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.
- Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ.
- GV nhận xét, sửa chữa hoàn thiện sơ đồ đúng cho HS:
Phơi thóc
Tuốt lúa
Gặt lúa
Xay xát gạo
và đóng bao
Xuất khẩu
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
- Giáo viên kết luận
- Giáo viên nhận xét tiết học
-HS hát
- 2 em trả lời.
-HS nghe
-HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi
+ Người dân trồng lúa, cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt, ...
- Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
- Các nhóm thảo luận, vẽ sơ đồ.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ.
- N2: Trao đổi, thống nhất câu trả lời:
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam bộ dày đặc và chằng chịt. Do đó người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt và xuất khẩu thủy sản,...
- Lắng nghe và ghi nhớ
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
Hướng dẫn học Toán
TIẾT 3: LUYỆN TẬP CHUNG
Hướng dẫn học Tiếng Việt
LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/ N
I. Môc tiªu: gióp HS:
- §äc vµ viÕt ®óng c¸c tõ ng÷ cã ©m ®Çu l – n
- RÌn kÜ n¨ng nghe, ®äc, nãi, viÕt ®óng qua luyÖn ®äc, luyÖn viÕt, qua c¸ch diÔn ®¹t vµ ®èi tho¹i trùc tiÕp.
- GD nãi vµ viÕt ®óng c¸c tõ ng÷ cã phô ©m l – n
II. §å dïng: GV: PhÊn mµu. HS: B¶ng con.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
ND - MT
Ho¹t ®éng thÇy
Ho¹t ®éng trß
1’
35’
4’
A. Giíi thiÖu bµi:
B. Néi dung:
1. LuyÖn ®äc:
* LuyÖn ®äc tõ, côm tõ, c©u
*Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i ph¸t hiÖn l hay n.
C. Cñng cè – DÆn dß:
-GV giới thiệu bài
GV đọc bµi “Trống đồng Đông Sơn’’ SGK 4 T 17
- GV ®äc mÉu
- Cho líp ®äc thÇm.
- YC HS tìm những tiếng có phụ âm đầu l.
- GV chèt: là, lao, linh, là, làm, là, la ,lả, Lạc, lội, lên.
+ Khi ®äc nh÷ng tiÕng cã phô ©m l ta ®äc như thÕ nµo?
- Yªu cÇu HS t×m nh÷ng tiÕng cã phô ©m ®Çu n.
- Gv chèt: nổi, nam, nữ, nói, no.
+ Khi ®äc nh÷ng tiÕng cã ©m ®Çu n ta ®äc như thÕ nµo?
- LuyÖn ®äc c¶ bµi.
2.LuyÖn viÕt: GV ®ưa néi dung BT.
§iÒn l hay n vµo chç chÊm:
¨m gian nhµ cá thÊp .e te.
Ngâ tèi ®ªm s©u ®ãmËpße
3. LuyÖn nghe, nãi.
- Gv ®ưa c©u cã tiÕng chøa l- n - HS luyÖn nãi.
- Lọ lục bình lăn lông lốc.
- Nh¾c l¹i ND.
- NX giê häc.
-HS nghe
-HS theo dâi.
-Líp ®äc vµ dïng bót ch× g¹ch ch©n tiÕng chøa l vµ n.
- HS luyÖn ®äc.
-HS nêu
-Líp ®äc vµ dïng bót ch× g¹ch ch©n tiÕng chøa l vµ n.
- HS luyÖn ®äc.
-HS nêu
-HS đọc bài
- HS lµm bµi vµo vë.
-HS ch¬i theo sù HD cña GV.
- HS luyÖn nghe, nãi vµ söa sai cho b¹n.
-Cả lớp đọc, cá nhân đọc
- HS l¾ng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM CÁC MẶT TRONG TUẦN
I.Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động.
- Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được tình hình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn
- Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
25’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.HĐ 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua
b.HĐ 2: Kế hoạch tuần 22
c. HĐ3: Sinh hoạt Văn nghệ
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
-GV giới thiệu bài
+ Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn.
+ Đồng phục: Thực hiện tốt
+ Vệ sinh: tốt.
+ Học tập: Các em có tiến bộ trong học tập so với các tuần trước.
- Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
- Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động. Nhưng hiệu quả chưa cao.
- Nhắc nhở HS khắc phục .
- Gv phổ biến nội dung thi đua sau Tết cho lớp thực hiện.
- Chuẩn bị thu gom giấy vụn để nộp kế hoạch nhỏ
- Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà.
- Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định.
- Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Nhắc hs trật nhật đúng giờ.
- Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học.
- Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài.
- Chấp hành tốt các quy định của trường và cấp trên đề ra trong đợt nghỉ Tết
- Cho các tổ lên biểu diễn văn nghệ
- Gv cùng HS nhận xét
-GV nhận xét
-HS nghe
- Lắng nghe
-HS nghe
- HS nghe và thực hiện.
-HS nghe
-Các tổ thi biểu diễn văn nghệ
- Bình chọ tổ biểu diễn hay
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ý kiến của người kiểm tra BGH ký duyệt
File đính kèm:
- GA tuan 22 lop 4 Lung Kim Hoa B.doc