I. c tiêu :
- Biết dọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND :Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
*Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Hoạt động dạy học :
21 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Kiểm tra viết)
I/Mục tiêu:
-Biết viết hoàn chỉnh một bài văn tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II/ĐDDH: Một số đồ vật như: Bút chì, cặp, thước...
-Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1/Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Ra đề bài .
-GV chép 4 đề bài giống SGK/ 18 lên bảng.
-GV gợi ý : Các em có thể chọn lựa đề bài tuỳ ý của 4 đề trên để làm.
b/HĐ2: Thực hành viết bài
-GV thu bài - Nhận xét
3/Củng cố, dặn dò:
-HS đọc đề :
-Tả chiếc cặp sách của em.
-Tả cái thước kẻ của em.
-Tả cây bút chì của em.
-Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
-HS đọc lại dàn ý chung của bài văn miêu tả đồ vật.
-HS làm bài vào vở TLV.
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I/Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II/ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3. VBT.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 3 HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn.
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ 1: Bài tập 1Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
b/HĐ2: Bài tập 2/GV nêu y/c.
-GV dán bảng 3 tờ phiếu .
c/HĐ3: Bài tập 3
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
d/HĐ4: Bài tập 4
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
-GV giảng thêm: Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời tượng trưng cho sự sung sướng.
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
3/Củng cố, dặn dò:
-Học thuộc lòng các câu tục ngữ. chuẩn bị bài mới: Câu kể Ai thế nào?
-3 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-1HS nêu y/c của đề bài.
-HS trao đổi theo cặp để tìm các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ, và đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh.
a/tập thể dục, đi bộ, chạy, ăn uống điều độ..
b/lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi,...
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
-HS trao đổi theo nhóm để tìm những từ ngữ chỉ tên các môn thể thao (bóng đá, bóng chày, cầu lông,....)
-HS thi tiếp sức.
-Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
-HS nêu y/c của đề bài.
-HS thảo luận nhóm và ghi vào phiếu.
a/voi, trâu, hùm.
b/cắt, gió, chớp, điện, sóc,...
-HS làm vào VBT để hoàn chỉnh câu tục ngữ.
-HS phát biểu ý kiến nói lên ý nghĩa câu tục ngữ.
*Ăn được, ngủ được có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
-Biết đọc, viết phân số.
-Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
II/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Bài 3/110
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài
b/HĐ2: Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài
c/HĐ3: Bài 3 : 1HS nêu yêu cầu bài
-GV nói :Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu số là 1
d/HĐ4:Bài 4 : 1HS nêu yêu cầu bài
e/HĐ5: Bài 5 (K, G)
-Gọi 1HS đọc đề
-GV hướng dẫn mẫu (như SGK )
-GV lưu ý HS cách viết ngắn gọn trên SGK.
GV nhận xét
3/ Dặn dò :
-Chuẩn bị bài sau : Phân số bằng nhau .
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS trả lời miệng đọc từng số đo đại lượng (dạng PS)
-Một phần hai ki-lô-gam
- HS viết các phân số vào bảng con :
, ,
-1 HS làm trên bảng lớp
-Lớp làm vào bảng con
8= , 14=
-Lớp làm vào vở bài tập
Viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1và phân số bằng 1.
HS làm bảng con :
a/ CP= CD.
PD= CD
b/ MO= MN
ON= MN .
Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN ĐÃ HỌC TRONG HAI TUẦN
I.Mục tiêu:
- Nám được các cách mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Lập được một dàn bài cho bài văn miêu tả đồ vật
II. Luyện tập:
Ôn luyện về các cách mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Lập một dàn cho bài văn miêu tả đồ vật
Thực hành viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng
Đề bài:
Miêu tả cái cặp sách của em.
+ HS tự làm bài
+ GV quan sát, nhắc nhở
+ Thu chấm 1 số vở
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/Mục tiêu:
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sát và trình bày đựơc một vài nét đổi mới nơi HS sống (BT2)
*Thu thập, xử lí thông tin ( về địa phương càn giới thiệu)
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia xẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn).
II/ĐDDH: Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
1/Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra viết
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Bài tập 1.
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập
-GV nói: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đọc thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu
-GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn dàn ý.
b/HĐ2: Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c đề bài.
-GV phân tích đề, giúp HS nắm vững y/c, tìm được nội dung cho bài giới thiệu,chú ý những điểm sau:
-Những đổi mới của làng xóm em đang ở, và một hoạt động em thích nhất.
3/Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài mới: Trả bài viết.
-HS đọc đề bài.
-HS làm cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi của bài :Nét đổi mới ở Vĩnh Sơn.
-Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương ở Vĩnh Sơn, Một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèođeo đẳng quanh năm.
-HS kể lại những nét đổi mới nói trên.
-1 HS đọc dàn ý.
-1HS thực hiện theo y/c của GV.
-HS tự làm bài, HS tiếp nối nhau đọc và giới thiệu về những nét đổi mới của địa phương em.
-Cả lớp bình chọn bạn giơí thiệu hay nhất.
Toán : PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/Mục tiêu :
-Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau .
II/ Đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK, các băng giấy
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Bài 4/ 110
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu 2 PS bằng nhau :
-GV đính 2 băng giấy bằng nhau lên bảng .
-GV chia băng giấy thứ 1thành 4 phần bằng nhau – tô màu 3 phần
-GV chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau – tô màu 6 phần
-Quan sát 2 băng giấy ta rút ra được điều gì ?
*GV kết luận :=
-GV hướng dẫn để HS nhận thấy
-Làm thế nào để phân số =
-GV nhận xét và rút ra kết luận (SGK)
b/HĐ2 : Thực hành
a/ Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài.
b/ Bài 2: (K, G)1 HS đọc yêu cầu bài :
-GV hướng dẫn HS nhận xét và nêu tính chất cơ bản của phân số
c/ Bài 3:(K, G)1HS đọc yêu cầu bài
-GV nhận xét
3/Dặn dò :
-Chuẩn bị bài sau : Rút gọn phân số .
-1 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-Tô màu băng giấy
-Tô màu băng giấy .
- băng giấy bằng băng giấy
- = =
- = =
- Nhân tử số và mẫu số của phân số với 2.
-Vài HS nhắc lại .
-HS làm vào bảng con :
a/ = =
-HS làm vào vở bài tập
a/18 : 3 = 6
(18 x 4 ) : ( 3 x 4 )= 72 : 12 = 6
-HS nêu tính chất cơ bản của phân số : (SGK)
Lớp làm vào VBT .
a/ = =
Luyện toán:
LUYỆN ĐỌC; VIẾT PHÂN SỐ; PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số
- Nhận biết được một số tính chăt cơ bản của phân số.
II.Luyện tập:
Bài 1: Đọc các phân số sau :
Bài 2: Viết phân số sau:
Bốn phần năm
Hai phần chín
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
SINH HOẠT LỚP
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thấy được ưu, khuyết điểm của các mặt trong tuần 19.
- Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm có được ở tuần trước.
- Lên kế hoạch cho tuần 20
II. Cách tiến hành:
Lớp trưởng điều hành.
Hát tập thể
Nêu lí do
Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
Các lớp phó phụ trách từng mặt đánh giá nhận xét.
*Lớp phó Học tập: (Có hồ sơ kèm theo)
*Lớp phó NN - KL: (Có hồ sơ kèm theo)
*Lớp phó VTM: (Có hồ sơ kèm theo)
Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung:
. Kế hoạch tuần đến:
. Học và thực hiện các hoạt động T19
. Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp
. Sơ kết HKI
. Tổ chức trò chơi dân gian vào thứ 2, thứ 4
. Ôn các bài múa tập thể vào các giờ ra chơi.
. - Ý kiến GVPT:
Sinh hoạt văn nghệ:
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 20.doc