A. MỤC TIÊU:
- Biết quan hệ giữa các đơn vị liền kề.
- Biết viết, đọc các số có tới sáu chữ số.
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a.Khởi động: Hát (1’)
b. Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Bài tập: Đọc và viết số: 37 505; 43 006.
- Các số trên gồm mấy chữ số , thuộc các hàng nào?
- Nhận xét , cho điểm.
36 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cã s¸u ch÷ sè.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò: (5)
- Ch÷a bµi tËp luyÖn thªm.
- KiÓm tra vë bµi tËp cña HS.
2. Híng dÉn luyÖn tËp: (30)
Môc tiªu: Cñng cè vÒ ®äc, viÕt sè cã s¸u ch÷ sè.
Bµi 1: ViÕt theo mÉu.
- Yªu cÇu HS lµm bµi trªn b¶ng.
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo SGK, dïng bót ch×.
- Yªu cÇu HS ®äc sè.
- NhËn xÐt,®¸nh gi¸ cho ®iÓm.
Bµi 2:
a. §äc sè.
b. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña ch÷ sè 5 trong c¸c sè trªn.
- Tæ chøc cho HS th¶o luËn nhãm ®«i.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bµi 3: ViÕt c¸c sè sau:
4300; 24316; 24301; 180715; 307421;
- Ch÷a bµI. noËn xÐt.
Bµi 4: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
- Yªu cÇu HS ®äc tõng d·y sè.
- NhËn xÐt – cho ®iÓm.
3. Cñng cè, dÆn dß. (5)
- Híng dÉn HS luyÖn tËp thªm .
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS nªu yªu cÇu cña bµi
- HS lªn b¶ng lµm
- HS lµm bµi vµo sgk b»ng bót ch×.
-HS ®äc sè.
- HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS th¶o luËn lµm bµi theo nhãm ®«i.
- HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- 3 HS lªn b¶ng viÕt sè.
- HS lµm bµi vµo vë.
- HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS ®iÒn sè vµo tõng d·y sè.
- HS ®äc c¸c sè trong tõng d·y sè.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng :
- Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 , mục III ) ; kể lại được một đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2 ) ( HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật ( BT2 )
2 - Giáo dục :
- Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật bằng lời của mình về nhân vật .
* Kĩ năng sống : - Tìm kiếm và xử lí thông tin .
- Tư duy sáng tạo .
B. CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’)Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b. Kiểm tra bài cũ :(3’) Hành động nhân vật.
HS trả lời câu hỏi:
Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào?
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.
Nhận xét, cho điểm từng HS.Nhận xét cách kể của HS cho điểm.
c. Bài mới :(27’)
Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài mới
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu.
- Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó
* Tiểu kết: Đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
( KNS : - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. )
Họat động 3: Ghi nhớ (Theo SGK / 10)
* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản.
Hoạt động 3: vận dụng kiến thức vào Luyện tập
Bài 1- Yêu cầu HS đọc bài.
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn tả ngoại hình chú bé liên lạc.
- Tổ chức nhận xét.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
-Nhận xét: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc.
-Tổ chức hoạt động.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tốt.
* Tiểu kết: Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
( KNS : - Trình bày 1 phút ; đóng vai . )
- HS đọc đoạn văn.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS kể lại câu chuyện của mình.
- Các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về: Sức vóc - Thân mình – Cánh - “Trang phục”
Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về:
- Tính cách: yếu đuối.
- Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
-Nhận xét chung về ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyện.
-Rút ra ghi nhớ
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về Chú bé?
- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung: Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc bút ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tời gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt ságn và xếch.
- Kết luận: Các chi tiết ấy nói lên
*Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là con một gia đình dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
* Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc.
* Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú bé rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Hoạt động trong nhóm. Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Quan sát tranh minh họa.
- HS tự làm bài.
- 3 – 5 HS thi kể.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
4. Củng cố : (3’)
-Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì?
-Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu.
* Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy ra chung quanh em có nhân vật, có chuỗi sự việc.
- Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật.
Tiết 4: Khoa học.
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng :
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng .
- Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn .
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt cho cơ thể .
2 - Giáo dục:
- Có ý thức trong ăn uống để giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
* GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Sử dụng các hình ảnh trong SGK.
- Phiếu học tập.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’)Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- GV yêu cầu 2, 3 HS thực hiện vẽ lại sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
c. Bài mới :(28’)
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.
Bước 1:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 và trả lời 3 câu hỏi SGK/10
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Tiểu kết: HS biết sắp xếp các thức ăn vào nhóm có nguồn gốc động, thực vật.
Phân loại thức ăn dựa vào những chất
dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường.
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV nêu câu hỏi:
- Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình ở trang 11.
- Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày.
- Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Tiểu kết:Nói tên và vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Hoạt động3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Bước 1 :- GV phát phiếu học tập
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp
Tiểu kết: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ động vật.
- HS thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà bản thân các em dùng hằng ngày.
- HS quan sát hình SGK/10 và hoàn thành bảng phân loại nguồn gốc thức ăn
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả
Kết luận : Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau:
- Theo nguồn gốc
- Theo lượng chất dinh dưỡng có trong thức ăn: nhóm chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng.
- Đọc SGK nắm thông tin
-HS nói với nhau tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở tr 11
-HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì
- HS làm việc cá nhân với phiếu
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung, sữa chữa
4. Củng cố : (3’)
- Muốn có đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể em phải ăn uống thế nào?
* Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Đọc lại nội dung bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm và chất béo.
TiÕt 4: ThÓ dôc.
(GV chuyªn biÖt d¹y)
buæi chiÒu
TiÕt 1:TCTV Luyện Viết.
I. Môc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng viết nhanh, đúng, đẹp cho học sinh.
II. Néi dung:
Häc sinh viết bµi DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu ( từ một hôm đến chị Nhà Trò vẫn khóc).
- Chấm điểm nhận xét
TiÕt 2: H§NGLL.
- Cho HS móa h¸t tËp thÓ
TiÕt 3: Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt tuÇn 2
- Tû lÖ chuyªn cÇn: ......%
- NÒn nÕp häc tËp: .....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- ThÓ dôc, H§NG: .....................................................................................................................................
- VÖ sinh: .....................................................................................................................................
* Ph¬ng híng tuÇn 3:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê ®¶m b¶o tû lÖ chuyªn cÇn.
- CÇn cè g¾ng nhiÒu h¬n trong häc tËp.Trong líp chó ý nghe gi¶ng vµ tÝch cùc häc tËp.
- VÖ sinh trêng líp vµ vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
File đính kèm:
- GA Tuan 2.doc