I MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọvì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hy vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua).
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung truyện (phần đầu): cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ: “Động vật ăn gì để sống”
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
GV nhận xét.
3/ Bài mới
a/Giới thiệu bài: “Trao đổi chất ở động vật”
b/Phát triển bài
* Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh về các con vật.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình đưa ra từng động vật ăn loại thức ăn loại thức ăn gì.
- GV hướng dẫn học sinh đưa ra những động vật sống nhờ nước, ánh sáng,không nước, thức ăn
- HS thực hiện, GV kiểm tra.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV gọi 3 học sinh lên trả lời câu hỏi
- Em hãy kể tên động vật lấy từ môi trường những chất gì?
- Động vật thường thải ra gì ?
- Quá trình trên được gọi là gì ?
- GV kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí Ô – Xi và các chất cặn bã, khí các – bô – níc, nước tiểu,..Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường.
* Hoạt động 2: Thực hành trao đổi chất ở động vật
- Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ.
- Gv giao việc cho nhóm thực hiện.
- Chia nhóm, phát giấy cho học sinh tiến hành vẽ.
- Bước 2 : Học sinh vẽ
- GV quan sát hướng dẫn học sinh vẽ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
- Gọi 2,3 nhóm lên bảng vẽ lại
- GV nhận xét .
4/ Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk.
- Chuẩn bị bài: “Quan hệ thức ăn trong tự nhiên”
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả bài học.
- HS nhắc lại tựa bài
- Hs quan sát.
- Hoạt động nhóm đôi
- HS quan sát hình và kể ra.
- HS tự thảo luận đưa ra
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu động vật lấy từ môi trường những chất như thức ăn, không khí,nước
- Động vật thải ra môi trường những chất thải như nước tiểu,..
- HS nêu quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
- Hoạt động nhóm
- HS quan sát .
- HS làm việc theo nhóm
- 2,3 nhóm lên bảng trình bày.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU tiết 64
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu( trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? ( ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu( BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu( BT2, 3).
II. CHUẨN BỊ
- Bảng lớp viết:
+ Câu văn ở BT 1 (phần nhận xét)
+ Ba câu văn ở BT 1 (phần luyện tập) – viết theo hàng ngang.
- Ba băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A – KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra 1 HS làm lại BT 1a (phần luyện tập) tiết LTVC trước; 1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV nhận xét.
B – DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
2. Phần nhận xét. HS đọc các yêu cầu của BT 1, 2. Suy nghĩ chuẩn bị phát biểu. GV giúp HS nhận xét kết luận.
- Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Trạng ngữ vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
3. Phần ghi nhớ.
Ha, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4. Phần luyện tập.
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV mời 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
Cách thực hiện tương tự như BT2. GV mời 3 HS làm bài trên 3 băng giấy (đã viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh), chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của BT 3, mỗi em suy nghĩ, tự đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt. GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét chung về tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS lặp lại tựa bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu
- HS đọc ghi nhớ
1)Câu a: Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
Câu b: Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
Câu c: Tại Hoa mà tổ không được khen.
2) Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Câu c: Tại vì (tại) mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc câu đã đặt.
Ngày soạn:5/4/13
Ngày dạy: Thứ sáu, 12/4/13
TẬP LÀM VĂN tiết 64
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập( BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích( BT2, 3).
- Có ý thức yêu quý con vật.
II. CHUẨN BỊ:
Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT 2), kết bài mở rộng (BT 3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A – KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật đã quan sát (BT 2), 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật (BT 3) – tiết TLV trước.
- GV nhận xét.
B – DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
Trong tiết TLV trước, các em đã viết phần thân bài cho một bài văn tả con vật (tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật). Tiết học hôm nay giúp các em biết viết phần mở bài, kết bài cho thân bài đó để hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT 1.
- GV yêu cầu các em nhắc lại kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. GV kết luận câu trả lời đúng.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS viết đoạn mở bài vào vở hoặc VBT. GV phát phiếu cho một số HS. HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. GV nhận xét.
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét (đó là mở bài trực tiếp / gián tiếp, cách vào bài, lời văn). GV cho điểm những em có đoạn mở bài tốt.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
GV phát phiếu cho một số HS. HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình. GV nhận xét.
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét (đó là kết bài mở rộng / không mở rộng, lời văn). GV cho điểm những em có đoạn kết bài tốt.
- GV mời 2 – 3 HS đọc bài văn tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Chấm điểm bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết (miêu tả con vật) trong tiết TLV sau.
- 2 HS đọc bài làm tả con vật
- HS lặp lại tựa bài.
- HS đọc nội dung BT
- HS làm bài vào vở.
Ý a, b:
- Đoạn mở bài ( 2 câu đầu):. (Mở bài gián tiếp).
- Đoạn kết bài (câu cuối): (Kết bài mở rộng).
Ý c:
- Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa. (bỏ đi từ cũng)
- Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn những câu văn sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. (Bỏ qua câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi )
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày kết quả trên bảng lớp
- HS viết đoạn kết bài vào VBT.
- HS đọc đoạn kết bài đã viết .
- HS trình bày kết quả.
- HS đọc bài văn hoàn chỉnh trước lớp.
TOÁN TIẾT160.
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T1)
I MỤC TIÊU:
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số
HS làm BT 1,2,3. Các BT còn lại HS K,G
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
- Bảng con, VBT
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động
2/ Hoạt động 1 : ôn tập
Bài tập 1 a) Yêu cầu HS tính được cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2. Yêu cầu HS thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số khác mẫu số (Quy đồng mẫu cố các phân số rồi thực hiện như bài 1).
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Bài tập 3. Yêu cầu HS thực hiện được x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên).
- GV nhận xét.
Bài tập 4.(K,G) HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải (GV có thể gợi ý nếu HS gặp khó khăn),
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 5 (K,G)
GV có thể gợi ý: có thể tìm trong cùng 1 phút mỗi con sên bò được bao nhiêu xăng-ti-mét? Hoặc trong cùng 15 phút mỗi con sên bò được bao nhiêu xăng-ti-mét?
Chẳng hạn: Đổi m = cm = 40 cm
Đổi giờ = phút = 15 phút.
Như vậy, trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm.
trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45 cm.
Kết luận: Con sên thứ hai bò nhanh hơn.
3/ Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Hát vui
HS lên bảng giải
; ; ;
b) ; ;
- HS giải vào vở.
.
a. b.
c/
- HS đọc đề toán
- HS giải trên bảng lớp.
a. Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
(vườn hoa)
b. Diện tích vườn hoa là 20 x 15 = 300 (m2).
Diện tích để xây bể nước là
(m2)
Đáp số: a. (vườn hoa) b. 15 m2.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS giải vào vở.
SINH HOẠT LỚP ( tuần 32)
1/-Nhận xét tình hình tuần qua:
Học tập:
+ HS đi học đều .
+ Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ
+ Một số HS có tiến bộ .
Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề.
Lao động :
+ Chăm sóc tốt các bồn hoa.
+ Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ.
2/ Công tác tuần tới :
Oån định nền nếp của HS
Học tập :
+Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS.
+ Phụ đạo HS yếu : (Đầu giờ và giờ chơi)
Đạo đức:
+ Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè.
+ Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường .
Lao động:
+ Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định.
+ Chăm sóc tốt các bồn hoa
Văn thể mĩ :
+ Ổn định nề nếp TDĐG và TDGG
+ Củng cố nề nếp chải răng, ngậm thuốc.
+ Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông .
DUYỆT CỦA TỔ CM
DUYỆT CỦA BGH
Nguyễn Thị Kim Tước
File đính kèm:
- Tuan 32.doc