Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 26

I/Mục tiêu:

1- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài

2- Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca .

Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích .

3. GD tính kiên trì, bền bỉ. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:

-Giao tiếp:Thể hiện sự thông cảm.-Ra quyết định, ứng phó.-Đảm nhận trách nhiệm.

II/ Chuẩn bị.

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa .

 

doc29 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân mình mà không thông cảm , chia sẻ với những nạn nhân bị lũ lụt gây ra. +Việc làm ở tình huống c là đúng. Vì Cường biết thương ngưới, thông cảm với họ. -Hoạt động cả lớp. -HS đọc yêu cầu BT. -HS chú ý theo dõi. -HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước. +Đúng + Sai + Sai + Đúng -Hai, ba HS đọc Ngày soạn:1/3/11 Ngày dạy: Thứ sáu, 4/3/11 Luyện từ và câu tiết 52 : MRVT DŨNG CẢM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Mở rộng vóân từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 2. Kỹ năng: Biết được những thành ngữ gắn vời chủ điểm. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong văn hóa giao tiếp và thích học Tiếng Việt.. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 3, 4. Từ điển 5, 6 tờ giấy khổ to để các nhóm làm việc + băng dính. Các mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn các từ cần điền vào ô trống ở bài tập 3. HS : SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: Bài cũ: Luyện tập về câu kiểu “ Ai – là gì”. Thế nào là câu kiểu “ Ai – là gì”? CN – VN trong kiểu câu “ Ai – là gì”?. Như thế nào? Đọc đoạn văn ở BT3. GV nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài : Trong tiết học mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm hôm nay, các sẽ tiếp tục ôn luyện và phát triển 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện tập. MT: MRVT thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn tích cực. PP : Luyện tập, thực hành. Bài 1: Yêu cầu H đọc đề. GV gợi ý: + Từ gần nghĩa là từ có nghĩa gần giống nhau. + Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau. Từ gần nghĩa với dũng cảm Từ trái nghĩa với dũng cảm GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: Yêu cầu H đọc đề. GV gợi ý: Muốn đặt câu đúng, em phải nắm được nghĩa của từ cho sẵn, sau đó, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai GV nhận xét, chuyển ý. Bài 3: Yêu cầu H đọc đề bài. GV gợi ý: Ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền từng từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. GV nhận xét, chuyển ý. Bài 4: Yêu cầu H đọc đề. GV gợi ý + Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long dong, chịu nhiều khổ sở vất vả. + Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết. + Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ ( trong nghề nông ). + Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm. * Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn. * Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc ( ở nông thôn ). GV nhận xét, chuyển ý. Bài 5: Yêu cầu H đọc đề. GV gợi ý: Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem từng thành ngữ này thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai ). GV có thể đặt 1, 2 câu làm mẫu cho các em đặt theo. GV nhận xét, chuyển ý. Hoạt động 2: Củng cố. GV nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò : Xem lại các bài tập. Học ghi nhớ Chuẩn bị: Ôn tập thi giữa HKII. Nhận xét tiết học. Trò chơi. 1 H nêu, lớp nhận xét. 2 H nêu, lớp nhận xét. 2 H đọc đoạn văn, lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 H đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. + H cần dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ. H làm việc theo nhóm ( sử dụng Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ ). Các nhóm chia trang giấy làm 2 phần ( gần nghĩa, trái nghĩa ) để ghi từ tìm được. Nhóm nào xong, dán nhanh kết quả làm bài lên bảng. Gan dạ, gan góc, gan lì, gan, bạo gan, táo gan, anh hùng, anh dũng, can trường, quả cảm Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát,bạc nhược 1 H đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. H tập đặt câu – các em viết ra nháp ( mỗi em sẽ đặt với ít nhất 1 câu trong các từ tìm được ). Lần lượt từng H đọc nhanh câu vừa đặt. ( VD: + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ. + Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. + Người chiến sĩ du kích ấy đã gan góc chống cự đến cùng. + Phải bạo gan lắm nó mới dám đi qua ngôi nhà hoang ấy. + Anh ấy đã quả cảm lao mình xuống dòng nước chãy xiết để cứu cậu bé. + Nó rất nhát gan, không dám đi tối đâu. + Bạn ấy rất hiểu bài, nhưng nhút nhát quá nên không dám phát biểu ). H đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. H làm việc cá nhân – các em làm bài bằng bút chì mờ vào SGK. Cả lớp sửa bài đã làm theo lời giải đúng. ( Lời giải: + Dũng cảm bênh vực lẽ phải. + Khí thế dũng mãnh + Hi sinh anh dũng ). 1 H đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. Từng cặp H trao đổi, trả lời câu hỏi. 1 H lên bảng gạch dưới các thành ngữ nói về lòng dũng cảm. (Lời giải: Dựa vào nghĩa của thành ngữ, có thể nhận thấy 2 thành ngữ vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt nói về lòng dũng cảm ). 1 H nhắc lại yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. Lần lượt từng H đọc nhanh câu mình vừa đặt. ( VD: + Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị. + Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt ). Hoạt động lớp, cá nhân. TOÁN TIẾT 130 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : 1.Thực hiện các phép tính với phân số. 2.Giải bài toán có lời văn. 3. GD tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - Bảng con, VBT III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Khởi động: 2/ Hoạt động 1:Kiểm tra: sách, vở 3/ Hoạt động 2: ôn tập * Bài 1: Cho HS chỉ ra phép tính làm đúng. * Bài 2: GV gọi HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV nhận xét * Bài 3: Cho HS giải vào vở - GV nhận xét và chấm bài * Bài 4: GV hướng dẫn các bước giải - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. - HS giải vào vở. * Bài 5: GV hướng dẫn các bước giải: - Tìm số cà phê lấy ra lần sau - Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần - Tìm so ácà phê còn lại trong kho - GV nhận xét ghi điểm 4/ Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học - Hát vui 1) HS trả lời + Phần c) là phép tính đúng + Các phần khác đều sai. 2) HS lên bảng giải a) b) c) 3) HS giải vào vở a) b) và c) tương tự - HS đọc đề toán - Một em giải trên bảng. Giải Số phần bể đã có nước là: ( bể ) Số phần bể còn lại: 1-( bể ) Đáp số: bể - HS đọc yêu cầu bài toán - Một em nêu cách giải - Một em giải Giải Số kg lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (Kg ) Số Kg lấy ra cả hai lần: 2710 + 5420 = 8130 (Kg ) Số Kg cà phê còn lại trong kho là: 23450 – 8130 = 15320 ( Kg ) Đáp số: 15320 Kg Tập làm văn Tiết 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu : Kiến thức: H luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn – mở bài, thân bài, kết bài. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng viết đoạn mở bài ( theo cách trực tiếp, gián tiếp ), đoạn thân bài, đoạn kết bài T theo cách tự nhiên, mở rộng ). Thái độ: Giáo dục H lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS : Tranh ảnh 1 số loài cây: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: luyện tẫp xây dựng kết bài trong bài văn tả cây cối. 3. Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. * MT: Biết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối. *PP: Thực hành. Gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Gợi ý: ( GV có thể tổ chức giờ học theo cách: cho H đọc kĩ toàn bộ phần Gợi ý trong SGK, sau đó viết bài văn hoàn chỉnh. Cũng có thể làm theo cách: cho các em đọc từng Gợi ý 1 – 2 – 3 – 4, rồi tuần tự viết bài theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn – mở bài, thân bài, kết bài ). Nhận xét cho điểm. GV nói với các em: Muốn xây dựng được dàn ý, trước hết, em cần xác định cây mình định tả là cây gì. Sau đó, dựa vào gợi ý trong SGK, em tìm các ý cần thiết, bằng cách nhớ lại các đặc điểm của cây. Cuối cùng, em sắp xếp các ý tìm được thành dàn ý ( khung xương ) của bài văn. GV nhận xét cho điểm. GV nhắc H: Đoạn văn mẫu trong Gợi ý 3 là 1 đoạn của thân bài, tả bao quát cây dừa. Bài cần có thêm đoạn tả từng bộ phận của cây dừa. Nhận xét cho điểm. Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Củng cố. MT: Hệ thống, khắc sâu kiến thức. ¥ PP: Tổng hợp. Thi đua dãy: Làm văn hay. Nhận xét, cho điểm. 5. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét chung. Hoàn thiện bài văn viết vào vở. Chuẩn bị: “ Ôn tập” Hát 2, 3 H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Đề bài: Tả 1 cây có bóng mát ( hoặc: cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích. 1. Xây dựng dàn ý. 1 H đọc nội dung gợi ý. Lớp đọc thầm. H viết dàn ý ra nháp. 2, 3 H đọc. Lớp nhận xét. 2. Chọn cách mở bài. 1 H đọc gợi ý 2. Lớp đọc thầm. H làm việc cá nhân. 2, 3 H đọc mở bài. Lớp nhận xét. 3. Viết từng đoạn thân bài. 1 H đọc gợi ý 3. Lớp đọc thầm. H viết thân bài: 1, 2 đoạn. 2, 3 H đọc phần TB. Lớp nhận xét. 4. Chọn cách kết bài. 1 H đọc yêu cầu. H viết phần KB. 2, 3 H đọc phần KB. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. 2 H đọc bài văn hoàn chỉnh. Lớp nhận xét. SINH HOẠT LỚP ( tuần 26) 1/-Nhận xét tình hình tuần qua: Học tập: + HS đi học đều . + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ + Một số HS có tiến bộ :Bảo, Nhân, Hoàng Phúc Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề. Lao động : + Chăm sóc tốt các bồn hoa. + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ. 2/ Công tác tuần tới : Học tập : +Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS. + Phụ đạo HS yếu :Thúy Vy, Lộc, Hiếu (Đầu giờ và giờ chơi) Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ, hòa nhã với bạn bè. + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường . Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định. + Chăm sóc tốt các bồn hoa Văn thể mĩ : + Ổn định nề nếp TDĐG và TDGG + Củng cố nề nếp chải răng, ngâm thuốc. +Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông . DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH Nguyễn Thị Kim Tước .

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc