I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, b bảo vệ cuộc sống bình yên.
-Kỹ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ tả.Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
-HS: Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát.
2. Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
3. Bài mới: Thắng biển.
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vơi phân số.
-Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ.
-HS: Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi HS sửa bài tập
3. Bài mới: Luyện tập chung.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Củng cố việc thực hiện 4 phép tính phân số
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 1: Khuyến khích HS tìm MSC hợp lí.
-Bài 2: Trừ phân số
-Bài 3: Lưu ý HS trình bày theo cách viết gọn.
-Bài 4: Chia phân số
-HS TB,Y làm 1 a
-HS TB,Y làm 2 a. HS K-G làm các phần còn lại
HS TB,Y có thể tính bình thường
-HS TB,Y làm bài a.
Hoạt động 2: Củng cố giải toán.
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
Bài 5: Yêu cầu tóm tắt rồi tính
Có: 50 kg đường
Sáng bán 10 kg
Chiều bán còn lại
Bán ? Kg đường
-Gv nhận xét, sửa sai.
Đọc đề toán tóm tắt rồi giải
Sửa bài.
4. Củng cố:
-Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện 4 phép tính phân số ở bảng.
5.Nhận xét-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
KHOA HỌC
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém.
+Các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt.
+Không khí, các vật xốp như bông, len, . dẫn nhiệt kém.
- Kỹ năng: Phân biệt được vật dẫn nhiệt và vật dẫn điện tốt
-Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
-Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, vài tờ giấy báo, dây chỉ len, nhiệt kế.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát.
2. Bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt).
-Gọi HS nêu: ví dụ về vật nóng lên hoặc lạnh đi, sự truyền nhiệt.
3. Bài mới: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
MT: Giúp HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt, những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này ; giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
KỸ NĂNG SỐNG:
-Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt
-Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK tìm ra những vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
-GV hỏi thêm
+Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt, ta có cảm giác lạnh ?
+Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
Các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK.
-Trình bày kết quả quan sát.
-Làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi.
HĐ2:Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của k khí
MT: Giúp HS nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
Hướng dẫn đọc phần đối thoại ở hình 3 trang 105 và làm thí nghiệm tìm hiểu về tính cách nhiệt của k khí.
-GV Hỏi thêm: Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc ? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc ?
-GV rút ra kết luận về vai trò cách nhiệt của k.khí.
-Đọc phần đối thoại ở hình 3 SGK.
-Các nhóm tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn.Trình bày kết quả thí nghiệm.
-Vận dụng vai trò cách nhiệt của lớp không khí giữa các lớp giấy báo để giải thích.
HĐ3:Thikể tên,nêu công dụng của các vật cách nhiệt
MT: Giúp HS giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
-Chia lớp thành 4 nhóm thi tiếp sức kế tên và nêu công dụng cùa vật cách nhiệt.
-Các nhóm lần lượt kể tên, đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt ; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật
4. Củng cố:
Nêu ghi nhớ SGK.
5.Nhận xét-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Các nguồn nhiệt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1);
-Kỹ năng: Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp(BT2,BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,BT5).
-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4. Từ điển
-HS: Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập về câu kể Ai là gì ?.
Gọi HS đọc đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?
3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập1,2
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 1: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Bài 2: -Yêu cầu hS đặt câu
-Lưu ý HS: Muốn đặt câu đúng phải nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì.
-GV nhận xét, kết luận.
-Đọc yêu cầu BT.
-Dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ.
-Các nhóm sử dụng Từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa Tiếng Việt hoặc Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học để làm bài.
1HS đặt ít nhất 1 câu với 1 từ vừa tìm được ở BT1.
-Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt.
-Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4,5.
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 3: Yêu cầu HS lần lượt thử điền 3 từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
-GV nhận xét.
-Bài 4: Giải thích để HS nắm được nghĩa của những thành ngữ này.
-GV nhận xét, bổ sung thêm.
-Bài 5: Hướng dẫn HS dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai ? đặt câu cho đúng.
-GV nhận xét.
Đọc yêu cầu BT.
-Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét, đọc lại lời giải đúng.
-Đọc yêu cầu BT và các thành ngữ.
-Từng cặp trao đổi,sau đó trình bày kết quả.
-1 em nói lại yêu cầu BT.
-Suy nghĩ, đặt câu.
-Tiếp nối nhau đọc nhanh câu mình vừa đặt.
4. Củng cố:
-Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt.
5.Nhận xét-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4. -Chuẩn bị bài sau: Câu khiến.
Thứ sáu, 1/3/2013
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
-Kỹ năng: Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
-Thái độ:Yêu thích viết văn.
- II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. Tranh, ảnh một số loài cây.
-HS: Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
Gọi HS đọc đoạn kết bài theo kiểu mở rộng đã viết ở tiết trước
3. Bài mới: Luyện tập miêu tả cây cối.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
MT: Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
GD BVMT:
-HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài
-Giúp HS năm vững yêu cầu bài tập bằng cách gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát – cây ăn quả – cây hoa – yêu thích.
-Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết
-1 em đọc yêu cầu của đề bài, xác định yêu cầu cuả đề bài
-4, 5 em phát biểu về cây em sẽ chọn tả
-4 em tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý SGK. Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 2: HS viết bài.
MT: Giúp HS viết hoàn chỉnh bài viết.
Hướng dẫn để HS viết bài
-Khen những bài viết tốt, chấm điểm.
-HS dựa vào dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài viết vào vở.
-Cùng bạn đổi bài, góp ý cho nhau.
-Tiếp nối nhau đọc bài viết.
-Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố:
-Chấm bài, nhận xét. -Giáo dục HS yêu thích viết văn.
5.Nhận xét-Dặn dò:
Nhận xét tiết học.-Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết, viết lại vào vở. -Chuẩn bị để làm bài kiểm tra viết ở tuần sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Thực hiện được các phép tính vơi phân số.
-Kỹ năng: Biết giải bài toán có lời văn
-Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ.
-VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập1,2
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
Bài 1: Yêu cầu làm bài chỉ ra phép tính đúng.
Khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính sai
-Bài 2: Yêu cầu tính theo cách thuận tiện nhất
-HS TB,Y
-HS K-G
HS tính, sửa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4,5.
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 3: Hướng dẫn HS thực hiện tìm MSC nhỏ nhất.
-Bài 4,5:Yêu cầu đọc đề toán tóm tắt rồi giải
GV chấm sửa bài.
-HS K-G
HS giải toán, sửa bài.
Vận dụng các tính chất vừa học để tính bằng 2 cách. Có thể rút gọn trong quá trình tính.
-HS giải toán, sửa bài.
4. Củng cố:
-Chấm bài, nhận xét.
-Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện nhâ, chia phân số ở bảng.
5.Nhận xét-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
I / MỤC TIÊU :
- HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua
- GV đề ra kế hoạch tuần 27
II / CHUẨN BỊ :
- HS : các báo cáo của lớp trương , tổ trưởng
- GV: kế hoạch tuần
III / HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
*Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần qua:
- Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ
- Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp
- GV nhận xét đánh giá chung
+ Tuyên dương :
+ Phê bình :
*Hoạt động 2 : Triển kế hoạch tuần 27
+ Đạo đức: Thực hiện tốt theo các chuẩn mực đạo đức đã học. Chấp hành nội qui trường lớp.
+ Học tập : - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Tích cực phát biểu ý kiến,
- Thực hiện chép bài vào vở tập chép
+ Vệ sinh : - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Giữ trường lớp xanh – sạch – đẹp
+ Thể dục : - Thực hiện đầy đủ, chính xác các động tác bài thể dục giữa giờ.
IV / KẾT THÚC : - GV nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt.
DUYỆT CỦA TỔ CM
DUYỆT CỦA BGH
File đính kèm:
- T26.doc