I - Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm thành phần chưa biết, giải toán.
II - Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
29 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể kết bài theo kiểu kết bài mở rộng)
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I - Mục tiêu:
Sau bài học H biết :
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt(kim loại: đồng, nhôm ,....và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông ,...)
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu .
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi .
II - Đồ dùng dạy - học:
- Nước nóng, xông, nồi, giỏ ấm, cái lót tay .
- 2 cốc giống nhau, thìa nhôm( nhựa, gỗ ), vài tờ báo, len nhiệt kế .
III - Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : Khởi động (3’)
- Khi nào chất lỏng nở ra, co lại?
HĐ2: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém (10-12’)
+ Mục tiêu:
- H biết được có những vật dẫn nhiệt tốt(kim loại: đồng, nhôm ...) và những vật dẫn nhiệt kém( gỗ, nhựa, len, bông ....) và đưa ra ví dụ chứng tỏ điều này.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu .
+ Cách tiến hành :
Bước 1:
- H làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK.
Bước 2 :
- Đại diện các nhóm trình bày .
Bước 3 :
- GV kết luận :Các kim loại dẫn nhiệt tốt ( đồng ,nhôm ...) Các vật dẫn nhiệt kém là gỗ ,nhựa ....
HĐ3: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí của không khí (10-12’)
+ Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí
+ Cách tiến hành:
Bước 1 :
- G tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn sgk/105.
- HS theo dõi thí nghiệm.
Bước 2:
- G đặt câu hỏi để rút ra kết luận :
- Vì sao chúng ta phải đổ nước như nhau vào 2 cốc ?
- Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc ?
HĐ4 : Thi kể truyện và nêu công dụng của các vật cách nhiệt .
+ Mục tiêu : Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi .
+ Cách tiến hành :
Bước 1:
- Thảo luận nhóm 2 :
+ Kể tên các chất liệu cách nhiệt và dẫn nhiệt ?
+ Nêu công dụng của vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt ?
Bước 2:
- Đại diện các nhóm trình bày .
Bước 3 :
à KL: mục Bạn cần biết SGK- HS đọc.
HĐ5: Củng cố dặn dò (5’)
- Kể tên các vật dẫn nhiệt tốt ?
- Nêu công dụng của các vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt ?
- Nhận xét giờ học .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
I - Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Sử dụng được các cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bộ lắp ghép.
III - Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Gọi tên, nhận dạng các chi tiết, dụng cụ.(13-15')
GV giới thiệu tùng nhóm chi tiết theo mục 1 SGK.
HS cầm và giới thiệu tên gọi của một vài nhóm chi tiết.
HS thi gọi tên nhận dạng đúng từng chi tiết.
GV hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
HĐ2: HD sử dụng cờ- lê, Tua- vít.( 8-10')
2.1 Lắp vít.
GV hướng dẫn lắp theo các bước.
2.2 Tháo vít.
GV hướng dẫn tháo vít.
2.3 Lắp ghép một số chi tiết.
GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép ở H4.
HS thao tác các mối ghép và sắp xếp các chi tiết vào bộ lắp ghép.
HĐ3 HS thực hành.( 8-10')
HS gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ở các mối ghép ở H4.
HS thực hành lắp ghép- Gv quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.
HĐ4 Đánh giá kết quả học tập (2-3')
HS trưng bày sản phẩm thực hành.
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn trong nhóm.
GV nhận xét đánh giá kết quả của HS.
HĐ Củng cố dặn dò( 1-2')
- Nhận xét giờhọc dặn chuẩn bi bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
Đồng chí: Nguyễn Thị Thu dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2006
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số
- Giải bài toán có lời văn
II - Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- HS làm bảng con: x :
- Nêu cách nhân, chia 2 phân số ?
HĐ2: Luyện tập (32-34’)
Bài 1/138 : Nháp( 5- 6')
- Kiến thức: Củng cố cách thực hiện các phép tinh với phân số.
Bài 2/139 : Nháp (6 - 8')
- Kiến thức:Củng cố cách tính giá trị biểu thức chỉ có nhân, chia phân số.
Bài 3/139 :Vở( 7-9')
- Kiến thức:Củng cố cách tính giá trị biểu thức có cả 4 phép tính phân số.
Bài 4/139: Vở ( 7-9')
- Kiến thức: Củng cố cách giải toán có liên quan đến cộng, trừ phân số.
* DKSL: HS còn chưa tính số phần bể còn lại.
Bài 5/139: Nháp ( 6-8')
- Kiến thức:Củng cố cách giải toán .
HĐ3. Củng cố, dặn dò (2- 4’)
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số?
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Thể dục
di chuyển tung bắt bóng- Trò chơi: Dẫn bóng.
I. Mục tiêu:
- Trò chơi " Dẫn bóng" Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
- Ôn di chuyển tung bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường vệ sinh an toàn.
- Bóng nhựa.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động.
- Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
B. phần cơ bản:
1.Ôn di chuyển tung bắt bóng.
2 Trò chơi vận động: Dẫn bóng
+ GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
6à 10 phút
20 à 22 phút
7-> 9 phút
10 à12 phút
4 à 6 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, chào, báo cáo.
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Giậm chân tai chỗ vỗ tay, hát.
- HS chơi trò chơi.
- GV cho HS tập thi đua giữa 3 tổ
- Đội hình 3 hàng dọc.
=> GV quan sát nhận xét , tuyên dương .
- GV nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử một lần.
- HS toàn lớp cùng chơi theo hai nhóm.
- Đội hình 3 hàng ngang.
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
I - Mục đích yêu cầu:
- HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài( kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng)
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi dàn ý .
III - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 3- 5’)
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- Đọc một đoạn văn phần kết bài hôm trước?
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:( 1- 2’) ...ghi tên bài
2- Hướng dẫn luyện tập ( 32- 34’)
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- GV chép đề bài.
- Xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài?
- GV gạch chân các từ trọng tâm: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, em yêu thích.
- HS suy nghĩ 1' chọn tả cây gì?
* Cho HS đọc gợi ý:
- Treo dàn ý chung bài văn miêu tả cây cối.
- Lưu ý HS dựa vào gợi ý để có thể viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
- GV treo tranh một số cây để HS vừa quan sát vừa tả.
- HS đọc thầm đề bài =>nêu
- HS nêu: đề bài yêu cầu...
- HS nêu
- HS đọc gợi ý
- HS viết bài vào nháp.
-> Chữa miệng.
C- Củng cố- dặn dò( 2- 4’).
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I - Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II - Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 3-5’)
- Bảng con: Đặt một câu có sử dụng tữ ngữ ở chủ đề Dũng cảm đã học.
=> Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài(1- 2’)... ghi tên bài
2- Hướng dẫn HS luyện tập( 32- 34’)
Bài 1/83: VBT ( 7-9')
- Cho HS làm VBT
- Nhận xét, yêu cầu nêu nghĩa một số từ.
-> Chốt: Trong các từ ngữ trên những từ ngữ thuộc hai nhóm từ có nghĩa như thế nào với nhau?
Bài 2/83:Bảng con( 5-7')
- GV nhận xét.
-> Chốt: Cần lưu ý gì khi đặt câu?
Bài 3/83: VBT (6-8')
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
à GV nhận xét, yêu cầu HS đặt câu.
Bài 4/ 83:Vở( 7-9')
- Hướng dẫn giải nghĩa của một số thành ngữ.
- GV nhận xét kết luận các thành ngữ nói về lòng dũng cảm: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt. Bài 5/83: Vở ( 7-9')
- GV nhận xét, lưu ý HS cách sử dụng thành ngữ đúng văn cảnh.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làmVBT.
- HS nêu các từ tìm được.
- Nghĩa trái ngược nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- HS nêu: Có dấu chấm câu, từ ở bài 1.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT => HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu nghĩa các thành ngữ.
- HS làm vở.
- HS trình bày miệng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đặt câu vào vở.
- HS đọc câu. HS khác nhận xét.
C- Củng cố dặn dò:( 2- 4’)
- Nêu một số từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm?
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 26.doc