Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 23

I - Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- So sánh hai phân số.

- Tính chất cơ bản của phân số.

II - Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5)

- HS làm bảng con: So sánh hai phân số và bằng hai cách khác nhau.

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tói của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thayđổi. * Cách tiến hành: Bước 1: - Chia lớp 4 nhóm . - Giao việc : + ĐọcSGK, quan sát H2 và dự đoán: + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào? khi bật sáng đèn? + Bóng tối sẽ thay đổi thế nào khi dịch đèn lại gần quyển sách ? + Làm thí nghiệm như H2 để kiểm tra dự đoán Bước 2: HS làm thí nghiệm . Bước 3 : Trình bày kết quả thí nghiệm . Thảo luận cả lớp : - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? GV: Khi vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyyền tới . - Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - Bóng của vật thay đổi khi nào ? -> Kết luận: H đọc mục Bạn cần biết sgk /93. - Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Di chuyển vật chiếu sáng tới gần vật cản sáng . - Vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . HĐ3 : Trò chơi hoạt hình (10-12’) * Mục tiêu : Củng cố, vận dụng những kiến thức đã học về bóng tối . * Cách tiến hành : - G giới thiệu trò chơi, nội dung chơi và cách chơi . - Trò chơi xem bóng, đoán vật . + Cách chơi : Chiếu bóng của vật lên tường -> Cả lớp nhìn lên tường và đoán xem là vật gì ? GV xoay vật ở vài vị trí khác nhau để H dễ đoán ra vật và trả lời các câu hỏi: + ở vị trí nào thì nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất ? + Dự đoán bóng của vật thay đổi như thế nào ? à Kết luận: H đọc mục bạn cần biết sgk /93. HĐ4: Củng cố dặn dò (4-5’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: Kĩ thuật trồng cây rau, hoa.( Tiếp) I. Mục tiêu: - HS trồng được cây rau, hoa đúng quy trình kĩ thuật II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: ( 1') 2. HS thực hành trồng cây con. - GV yêu cầu HS nêu lại các bước trong quy trình thực hiện trồng cây rau, hoa. - GV nhận xét chốt: + Xác định vị trí trồng. + Đào gốc theo vị trí. + Đặt cây vào gốc ấn chặt đất. + Tưới nhẹ nước. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS => nhận xét. - GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ, nhắc nhở an toàn lao động. - HS thực hành trồng cây. 3. Đánh giá sản phẩm ( 3-5') - HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. - GV nhận xét tuyên dương . 4. Nhận xét dặn dò ( 2-4') - Nhận xét giờ học. - Hs cất dụng cụ, rửa tay, chân. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009 Đồng chí: Nguyễn Thị Thu dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS:Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện cộng phân số. II - Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS làm bảng con: Tính + HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (32-34’) Bài 1/128 : Bảng con (6-8' ) - Kiến thức: Củng cố cách cộng hai phân số cùng mãu số. Bài 2/12: Bảng con. ( 7-9') -Kiến thức: : Củng cố cách cộng hai phân số khác mãu số. Bài 3/128 : Vở( 8-10') - Kiến thức: Củng cố, rèn kĩ năng rút gọn và cộng hai phân số. * DKSL: HS trình bày không khoa học. Bài 4: Vở ( 7-9') - Kiến thức: Vận dụng phép cộng phân số để giải toán. * DKSL: HS có thể ghi sai danh số . HĐ3: Củng cố- dặn dò (2-4’) - Nêu cách cộng hai phân số? - Nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: thể dục Bật xa tập phối hợp chạy nhảy- Trò chơi: con sâu đo - Ôn bật xa và học phối hợp chạy nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Nắm được cách chơi và chơi trò chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm - phương tiện: - Sân tập vệ sinh an toàn. -Dụng cụ và ván bật xa.. I - Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Thời gian Phương pháp A. Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động. - Trò chơi: “kéo cưa lừa xẻ”. B. phần cơ bản: 1.Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. - Ôn bật xa. - Học phối hợp chạy nhảy. 2.Trò chơi: Con sâu đo. C. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Hệ thống lại bài học. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 6à 10 phút 20 à 22 phút 12-14 phút 6-8 phút 4 à 6 phút 4 à 6 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, chào, báo cáo. - Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng. - HS chơi trò chơi. - GV nêu yêu cầu bật xa. - HS thực hiện cả lớp. - Lớp trưởng điều khiển->Cả lớp tập. - Cán sự điều khiển- Lớp tập theo tổ. => GV quan sát nhận xét. - GV nêu tên động tác giải thích các đọng tác - GV làm mẫu. - HS tập thử. - HS tập theo đội hình 3 hàng ngang. - Lớp trưởng điều khiển->Cả lớp tập. - Gv điều khiển. + Cả lớp tập. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. - HS chơi thử. - HS chơi chính thức theo 3 tổ. - GV nhận xét tuyên dương . - Đội hình 3 hàng ngang. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I - Mục đích - yêu cầu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II - Đồ dùng dạy - học: - Tranh cây gạo, cây trám đen. III - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? - Khi miêu tả các bộ phận của cây cối cần chú ý điều gì? B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Hình thành kiến thức (13-15') *Nhận xét: - Bài có mấyđoạn văn? -Nêu nội dung chính của mỗi đoạn? - GV nhận xét -> Mỗi đoạn văn miêu tả cây cối có một nội dung nhất định.Mỗi đoạn có thể tả những gì? - Khi viết hết một đoạn văn các em cần chú ý gì? -> Rút ra ghi nhớ SGK. 3. Hướng dẫn luyện tập(17-19') Bài 1/53 Nhóm 2 ( 6-8'). - Nêu nội dung của từng đoạn? -> Chốt: Mỗi đoạn văn miêu tả một nội dung nhất định Bài 2/32.Vở( 10-12') - Đề bài yêu cầu gì? - Đoạn văn cần viết có nội dung gì? à Chỉ nêu lợi ích của cây em chọn. - GV nhận xét cho điểm. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm bài văn cây gạo. - HS xác định đoạn. - HS nêu: 3đoạn. - HS thảo luận nhóm 2=> nêu. - Đoạn 1. Giới thiệu thời kì ra hoa. - Đoạn 2.Tả cây gạo lúc hết mùa hoa. - Đoạn 3.Tả thời kì ra hoa. - HS nêu:Tả bao quát, tả từng bộ phận, tả theo từng mùa, từng thời kì phát triển. - Chấm xuống dòng. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày: Bài văn trên có 4 đoạn văn. + Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. + Đoạn 2: hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. + Đoạn 3: ích lợi của trám đen. + Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu. - Nói về lợi ích của một loài cây. - HS làm vở. - HS trình bày trước lớp. C- Củng cố - dặn dò (2-4') - Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn văn có nội dung như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Tập viết đoạn văn miêu tả cây cối. * Rút kinh ngiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp (Tiếp) I - Mục đích - yêu cầu: - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tụa ngữ đó. - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Đặt một câu có sử dụng dấu gạch ngang? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS luyện tập (32-34’) Bài1/52: VBT ( 6-8') - GV ghi bảng phụ. - GV nhận xét. -> Những tục ngữ đó thuộc chủ đề nào? Bài 2/ 52 Miệng=> Nhóm 2 ( 7-9') - Bài 2 yêu cầu gì? - GV hướng dẫn làm mẫu. - GV: Muốn sử dụng được các tục ngữ trên các em cần phải hiểu được nghĩa của câu tục ngữ đó rồi mới có thể vận dụng được - Em nêu nghĩa của câu :Tốt gỗ hơn tốt nước sơn? - Em hãy nêu một trường hợp cụ thể sử dụng thành ngữ này? . -> Chốt: Có rất nhiều câu tục ngữ nói về cái đẹp. Trong từng văn cảnh các em cần sử dụng từng câu tục ngữ sao cho phù hợp. Bài 3/52:Vở ( 7-9' - GV nhận xét và chốt:Có rất nhiều từ miêu tả mức độ của cái đẹp khi nói và viết văn ta có thể sử dụng từ này hoặc từ kia sao cho phù hợp. Bài 4/52 Vở( 10-12') - GV chấm vở, chữa. -> Khi đặt câu với các từ chỉ mức độ của cái đẹp, các em cần chú ý dùng từng từ cho phù hợp trong từng câu văn. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT.=> chữa miệng. - HS trình bày theo N2 :1HS nêu câu tục ngữ, 1 HS nêu nghĩa. - HS đọc nghĩa phù hợp với các tục ngữ. - Cái đẹp. - HS đọc yêu cầu=> HS nêu. - HS nêu. - HS nêu miệng : Mẹ dẫn em đi mua một cái cặp sách. Em nhìn thấy chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ liền thích ngay và bảo mẹ mua. Nhưng mẹ khuyên em mua chiếc cặp có quai đeo chắc chắn, có khoá dễ mở. Em còn đang phân vân thì mẹ bảo: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, con ạ.Chiếc cặp kia đẹp đấy nhưng chưa chắc đã bền bằng chiếc cặp này đâu, chiếc cặp này không đẹp nhưng bền và tiện lợi. - HS thảo luận N2. - HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở ghi các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt trần, khôn tả, như tiên... - HS chữa miệng => Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. C- Củng cố dặn dò (2-4’) - Nêu một số từ ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề Cái đẹp? - Về tìm thêm một số từ ngữ khác. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • doctuan23.doc