I - Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
- Hiểu từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũng thật khác với người lớn. Đó cũng là nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:( 10- 12’)
- HD đọc từng đoạn :
* Đoạn 1:Ggiọng thể hiện sự lo lắng, căng thẳng; nhấn giọng các từ :lo lắng, vằng vặc...
* HD đọc đoạn 2: Đọc phân biệt lời chú hề giọng nhẹ nhàng, lời công chúa hồn nhiên ngây thơ.
- HD đọc cả bài: Đọc diễn cảm bài giọng căng thẳng ở phần đầu nhẹ nhàng ở phần sau, chuyển linh hoạt hợp nội dung.
- GV đọc mẫu.
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia 2 đoạn
- 2 HS đọc nối đoạn.
- HS đọc câu
- HS đọc đoạn theo dãy.
- 2 HS đọc lời của chú hề và công chúa .
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài 1 em.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Đêm đó mặt trăng sẽ rất sáng, công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả.
- Vì họ đều nghĩ cách che giấu mặt trăng theo cách của người lớn.
- HS đọc thầm đoan 2
- Muốn dò công chúa nghĩ thế nào về mặt trăng.
- Nếu mất một thứ sễ có thứ khác thay thế.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS đọc đoạn 1 theo dãy.
-
HS đọc đoạn 2 theo dãy.
- HS đọc đoạn theo yêu cầu,đoạn mình thích.
- HS đọc cả bài (đọc phân vai).
C. Củng cố- dặn dò: (2- 4’)
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?=> giáo dục liên hệ
- Về đọc lại bài.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2 + 4: Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I - Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bai văn miêu tả đồ vât, hi nhf thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, VBT của HS.
III - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- Nhận xét bài viết tả đồ chơi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hình thành kiến thức:( 6 - 8’)
* Nhận xét
Nhận xét 1 + 2:
- Bài văn gồm mấy đoạn?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết các đoạn văn?
* Nhận xét 3:
- Đoạn văn nào là mở bài, đoạn văn nào là phần thân bài, đoạn văn nào là phần kết bài?
à GV chốt rút ra ghi nhớ/170
3. Hướng dẫn HS luyện tập:( 17- 19')
Bài 1: VBT( 7-9')
- GV nhận xét.
à Chốt: Mỗi đoạn văn miêu tả một nội dung nhất định. Trong một đoạn văn thường có câu mở đoạn và câu kết đoạn.
Bài 2: Nháp(10-12')
- Bài 2 yêu cầu gì?
- Em hiểu tả bao quát là tả những chi tiết nào của cái bút?
- GV hướng dẫn: Các em cần quan sát kĩ chiếc bút về hình dáng, màu sắc, chất liệu, cấu tạo.Chú ý cách diễn đạt và bộc lộ cảm xúc.
- GV nhận xét, sửa sai.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm toàn bài Cái cối tân xác định đoạn.
- 1 HS đọc to bài Cái cối tân
- Có 4 đoạn
- Dấu chấm xuống dòng ở mỗi đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi về nội dung của từng đoạn văn.(2')
- Đại diện các nhóm trả lời:
+ Đ1: Giới thiệu về cái cối
+ Đ2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
+ Đoạn 3: Nói lên tình cảm của tác giả với cái cối và các đồ vật thân thiết trong gia đình.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đoạn văn và trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày từng ý.
- HS đọc yêu cầu.
- Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Không tả từng bộ phận, không viết cả bài.
- HS làm nháp.
- 1 vài HS đọc bài viết trước lớp - HS lớp theo dõi nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (2- 4’)
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm2008
Tiết 1 +3: Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I - Mục đích yêu cầu: HS hiểu:
- Trong câu kể Ai làm gì, vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.
II - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- HS đặt một câu kể theo mẫu câu : Ai làm gì?Tìm chủ ngữ và vị ngữ?
- Câu kể Ai làm gì thường có mấy bộ phận?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1' )
2. Hình thành kiến thức: (13- 15’)
* Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc thầm và lam VBT câu 1+2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2câu 3+4.
- GV nhận xét chốt ý đúng của HS.
- GV đưa câu: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
- Vị ngữ chỉ gì ? là hoạt động của ai?
? Vị ngữ trong câu kể có tác dụng gì?
à Chốt: + Vị ngữ trong câu kể thường là động từ, tính từ hay danh từ.
à Rút ra ghi nhớ/ 171
3. Hướng dẫn HS luyện tập:(17-19')
Bài 1.VBT(5-7')
- GV hướng dẫn mẫu 1 câu.
- GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
? Vì sao câu 1,2 không là câu kể ai làm gì?
Bài 2. Vở(5-7')
- Khi kết hợp các vị ngữ để thành câu hoàn chỉnh các em cần chú ý gì?
Bài 3. Miệng(7- 9')
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và đặt câu.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và gạch chân các câu kể : ai làm gì?VBT
- HS nêu các câu kể tìm được.
- HS tìm vị ngữ trong mỗi câu.
- HS thảo luận nhóm 2, nêu ý nghĩa của vị ngữ trong các câu: nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT.
- HS trình bày miệng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- Lựa chọn cho phù hợp với hoạt động của đối tượng được nói đến trong câu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm theo nhóm 2.
- HS trình bày trước lớp.
C. Củng cố dặn dò: (2-4’)
- HS đọc lại mục ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau gìơ dạy.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2 +4: Địa lý
Ôn tập học kì I
I - Mục tiêu:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên , con người và hoạt động và sản xuất của con người dân ở Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ ,Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ .
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn ,các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt , thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý 'tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập .
III - Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động (3-5’)
- Nêu các đặc điểm nổi bật của thành phố Hà Nội?
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lóp. (10-12’)
* Mục tiêu: Biết vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên , thành phố Đà Lạt, sông Hồng ,sông Thái Bình ,đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội .
- HS chỉ được sông Hồng, sông Thái Bình, đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
* Cách tiến hành.
- G treo Bản đồ địa lý tự nhiên VN .
- Yêu cầu H chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên S ơn,các cao nguyên ở Tây Nguyên .thành phố Đà Lạt, sông Hồng, sông TháI Bình, đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội .
- G gọi HS lên chỉ trên bản đồ sông Hồng sông Thái Bình ,đồng bằng Bắc Bộ và hỏi :
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta ?
à Chốt: chị vị trí của các vùng HS thưc hiện chỉ chưa chính xác.
*Dự kiến sai lầm : Hs chỉ bản đồ còn chưa đảm bảo sự chính xác.
* Hoạt động 3: Làm việc cả nhóm. (15-17')
* Mục tiêu: Ôn lại các đặc đIểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn,Tây Nguyên và đồng bằng Bắc bộ
* Cách tiến hành.
+ Bước1:
- GV chia nhóm 4và giao việc:
- Thảo luận để điền vào phiếu học tập.
Đặc điểm
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Đồng bằng BB
1-Thiên nhiên.
- Khí hậu:
- Địa hình:
2- Con người và các
hoạt động sản xuất:
- Dân tộc:
-Trang phục:
- Lễ hội:
+Thời gian
+ Tên lễ hội:
+ Hoạt động:
- Trồng trọt:
- Nghề thủ công :
- Khai thác khoángsản:.
.............................
............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
............................
.............................
...........................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
............................. .............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
............................. .............................
.............................
+ Bước2:
- Các nhóm thảo luận và ghi phiếu bài tập. ( 7')
+ Bước3:
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét và bổ sung.
à G kết luận: Mỗi vùng đều có những đặc điểm riêng về thiên nhiên, con người và các hoạt động sản xuất.
* Hoạt động 4: Củng cố. (3’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn tập để chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008.
Đồng chí: Nguyễn Thị Thu dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- tuan17.doc