I - mục đích - yêu cầu:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh SGK.
17 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H đọc phân tích.
- HS viết bảng con.
- H nhẩm lại bài - 1 - 2 HS đọc thuộc bài viết.
- H tự viết bài vào vở.
- H soát lỗi và ghi số lỗi ra lề.
- HS đổi vở soát lỗi.
- H tự chữa lỗi.
- H đọc yêu cầu.
- H làm miệng.
- HS đọc yêu cầu và làm vở.
- 1 H làm bảng phụ.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Tiết1 Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
I - mục đích - yêu cầu:
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- Viết 2 động từ chỉ hoạt động, 2 động từ chỉ trạng thái của người?
- Thế nào là động từ ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: (32-34’)
Bài 1VBT(10-12')
- G cho nhận xét.
? Những từ đó đứng trước hay sau động từ àG chốt:
+ Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần.
+ Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi.
- G đưa từ ăn
Bài 2.Vở( 7-9')
- Những từ cần điền trong ngoặc đơn chỉ gì ?
- G chữa trên bảng phụ.
- Dựa vào đăc điểm nào em điền đúng từ?
à Chốt: Khi sử dụng các từ để chỉ thời gian bổ nghĩa cho động từ, các em chú ý sử dụng đúng...
Bài 3 Vở(8-10')
- G chữa bài.
- Tại sao thay đã =đang (bỏ đã ,sẽ)?
c. Củng cố - Dặn dò. (3-5’)
- Những từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- H đọc yêu cầu.
- H gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa.
- H thảo luận nhóm ý 2.
-Báo cáo kết quả
H đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thòi gian cho động từ ăn
- H đọc yêu cầu.
- Chỉ thời gian.
- H làm vở.
- 1 H làm bảng phụ.
- H đọc yêu cầu.
- H làm vào vở
- Dựa vào ý nghĩa sự vật
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết2 Kể chuyện
Bàn chân kỳ diệu
I - mục đích - yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, H kể lại được câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện rút ra được bài học từ những tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.
- Rèn kỹ năng nghe: + Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
+ Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- HS kể về ước mơ của mình.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. G kể chuyện (6-8’)
- G kể lần 1: Diễn cảm.
- G kể lần 2 kết hợp tranh minh họa SGK.
c. H kể chuyện: (22-24’)
- HS kể từng đoạn cá nhân , mỗi đoạn 2 em
- Gọi 6 em kể nối đoạn theo 6 bức tranh SGK.
- HS kể toàn truyện nhóm 6.
- HS kể toàn truyện trước lớp.
d. HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: (3-5’)
- Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào, câu chuyện có ý nghĩa gì?
c. Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- G nhận xét tiết học
- HS lớp bình chọn bạn kể hay.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Đồng chí : Nguyễn Thị Thu dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tính từ
I - mục đích - yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- Đặt một câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hình thành khái niệm: (10-12’)
*Nhận xét 1:
- Câu chuyện kể về ai ?
*Nhận xét 2:
- G ghi bảng các từ.
à Chốt: Những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i, chỉ màu sắc, hình dáng, kích thước của sự vật gọi là tính từ.
- Tính từ là gì?
*Nhận xét 3 :
- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?
- Chốt:Những từ miêu tả gọi là tính từ.
à Rút ghi nhớ SGK.
c. Hướng dẫn HS luyện tập: (17-19’)
Bài 1:(7-9') VBT
- Tại sao em chọn từ gầy gò là tính từ?
- Trong các từ đó, từ nào tả màu sắc?
Bài 2:(8-9') Vở
- GV chấm, nhận xét.
-Cần lưu ý gì khi đặt câu?
- HS đọc thầm câu chuyện.
- 1 HS đọc to.
Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT theo nhóm đôi.
- Từng nhóm trình bày trước lớp theo từng phần.
- H đọc lại toàn bộ các từ.
- H nêu.
- H đọc yêu cầu.
- H trả lời miệng.
- Cho từ đi lại.
- Dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi.
- H đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- H làm SGK.
- H kiểm tra theo nhóm đôi.
- Gợi tả đặc điểm của khuôn mặt một cụ già.
- Trắng, xanh
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở
- Đúng yêu cầu ,hợp nghĩa.
d. Củng cố - Dặn dò: (2-4’)
- T heo em thế nào là tính từ? Lấy ví dụ?
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: địa lí
ôn tập
I - Mục tiêu:
HS biết:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên.
- Chỉ hoặc điền đúng vị trí miền núi và trung du, dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ TNVN hoặc lược đồ VN trang 97.
II - Đồ dùng dạy - học:
Phiếu HT của HS.
Bản đồ TNVN.
III - Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra. (3-5’)
- Nêu những đặc điểm chính về thiên nhiên của Đà Lạt?
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. (10-12’)
+ Mục tiêu: Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1:
- Bước 2:
+ GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (10-12’)
+ Mục tiêu: Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên con người, hoạt động sản xuất của con người ở các vùng.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1:
- Bước 2:
+ GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Củng cố -Dặn dò: (4-5’)
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về thành phố Đà Lạt.
- Rút ghi nhớ.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS trả lời.
- HS tô màu da cam vào vị trí miền núi và cao nguyên trên lược đồ,
- Đặt tên núi, cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. Hoặc:
- HS chỉ vị trí miền núi và trung du trên BĐTN.
- Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- HS làm việc theo nhóm thảo luận câu hỏi 4,5 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày KQ làm việc của nhóm mình.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I - Mục đích - yêu cầu:
- H biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể.
- Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- 2 H đóng vai người thân thực hành trao đổi về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Hình thành kiến thức: (13-15')
* Nhận xét 1:
? Câu truyên nói về nội dung gì?
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
* Nhận xét 2:
- Tìm đoạn mở bài trong truyện trên?
? Dựa vào đặc điểm nào mà em xác định đó là phần mở bài?
* Nhận xét 3:
- G treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài.
à G chốt: Cách kể ngay vào sự việc mở đầu của câu chuyện là cách mở bài trực tiếp. Cách 2 là mở bài gián tiếp.
à Ghi nhớ.
c. Hướng dẫn H luyện tập: (17-19')
Bài 1:VBT(4-6')
à Chốt: Thế nào là mở bài trực tiếp? Gián tiếp?
Bài 2: Miệng (4-5')
à G nhận xét.
? Vì sao em cho đó là phần mở bài trực tiếp ?
Bài 3: Vở (8-10')
- G chấm điểm.
à G: Khi mở bài bằng cách gián tiếp
cần chú ý gì ?
d. Củng cố, dặn dò:(2-4')
- Có mấy cách mở bài? Em hiểu thế nào là mở bài trực tiếp, thế nào là mở bài gián tiếp?
-Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- H đọc thầm truyện.
- H nêu nội dung câu chuyện
- Đừng bao giờ coi thường kẻ khác
- H đọc thầm yêu cầu
- H suy nghĩ tìm mở bài
- H đọc đoạn mở bài.
- H đọc thầm yêu cầu.
- H thảo luận nhóm đôi (2').
- Từng nhóm trả lời.
+ Cách 1: Kể ngay sự việc.
+ Cách 2: dẫn dắt từ chuyện khác đến câu chuyện cần kể.
- H đọc ghi nhớ SGK.
- H đọc yêu cầu.
- H làm bài vào VBT.
- H trả lời.
- H đọc thầm yêu cầu và câu chuyện.
- H trả lời miệng.
- H đọc yêu cầu.
- H làm vở .
- H trình bày, H khác nhận xét.
- Không nên dẫn dắt quá dài dòng.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: lịch sử
Nhà lí dời đô ra thăng long
I - Mục tiêu:
HS biết:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí Thái Tổ là ông vua đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long. Sau đó, Lí Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
- Kinh đô Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh.
II - Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập của HS.
Bản đồ TNVN.
III - Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý (3-5’)
- GV giới thiệu cho H biết nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.(10-12')
+ Mục tiêu: HS nắm được lý do rời đô ra Thăng Long.
+ Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ hành chính Miền Bắc
- GV treo bản đồ TNVN.
? Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô ra Thăng Long ?
àKL:mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đaị La và đổi tên là Thăng Long
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. (10-12’)
+ Mục tiêu: HS nắm được kinh đô Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh.
+ Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi:
- Thăng Long dưới thời Lí đã được XD như thế nào?
àKL:Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.
à Rút ghi nhớ SGK.
* Củng cố -Dặn dò: (3- 5’)
- HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe.
- H Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La.
- Dựa vào kênh hình, kênh chữ trong SGK. So sánh vị trí địa lý của kinh đô Hoa Lư và Đại La.
- HS thảo luận nhóm (2').
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc ghi nhớ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- tUAN 11.doc