Buổi sáng.
Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT
SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN .
I. Mục tiêu:
Giúp cho HS;
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân.
II. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của bài tập trước.
2. Dạy học bài mới:
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2 Hướng dẫn thực hiện phép chia
VD1 HS đọc bài toán và nêu phép tính: 27 : 4
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 : 4
25 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng bài Tuần 14 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông quan trọng ở nước ta.
+ Nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông ở nước ta?
+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ các sân bay quốc tế, các cảng lớn, các đầu mối giao thông quan trọng của nước ta.
*HĐ4: Trò chơi thi chỉ đường.
- GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau:
+ HS quan sát trên lược đồ HS dưới lớp nêu câu hỏi nhờ các bạn chỉ đường
3. Củng cố dặn dò
- EM biết gì về đường mòn Hồ Chí Minh.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Luyện tiếng việt .
Luyện tập làm biên bản .
I. Mục tiêu:
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thưch hành viết biên bản một cuộc họp.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
2. Dạy bài mới:
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2 Hướng dẫn HS làm bài tập
-HS nhắc lại cấu tạo của biên bản .
-HS làm biên bản họp chi đội
-GV gơi ý - HS viết bài .
-Chấm bài - nhận xét
-Tuyên dương những em viết hay .
3.Cũng cố –dặn dò .:
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động tập thể
Chăm sóc bồn hoa .
I- Mục tiêu :
- Học sinh nhổ cỏ chăm sóc bồn hoa cây cảnh .
-Giáo dục học sinh có ý thức yêu lao động .
II- Hoạt động dạy học:
* Hoạt đọng1: Giáo viên phổ biến nhiệm vụ tiết học .
-Chia nhóm .Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+Nhóm 1 ,2 nhổ cỏ .
+Nhóm 3 ,4 tỉa hoa .
* Hoạt động 2: Thực hành.
-Học sinh các nhóm làm .
-Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
*Hoạt động 3:Đánh giá kết quả tiết thực hành .
-GV nhận xét ,tuyên dương những nhóm làm tốt .
-Dặn dò cần phải thường xuyên chăm sóc bồn hoa .
Tự học
LUYÊN CHIA Số THậP PHÂN CHO Số Tự NHIÊN.
I - Mục tiêu :
-Cũng cố kĩ năng chia số TN cho số thập phân .
II-Hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện .
-Chuyển phép chia thành phép chia 2số tự nhiên .
*Hoạt động 2: Thực hành .
-Giáo viên ghi bài tập lên bảng h s làm .
Bài 1: Tính:
57:3,5 ;325:52,6 ,875:5,5
Bài 2: Thùng dầu thứ nhất có 42 lít thùng thứ 2có 30lít. Mỗi chai đựng 0,75lít .Hỏi cả hai thùng đựng hết bao nhiêu chai?.
-HS làm rồi chữa bài .
-GV và cả lớp nhận xét .
III-Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007.
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân .
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân?
- Đặt tính rồi tính:
a) 125 : 0,15 b) 27 : 12,54 c) 146 : 1,23
2. Dạy bài mới:
*HĐ1 Hình thành quy tắc chia nmột số thập phân cho một số thập phân.
Ví dụ1: GV nêu bài toán, HS nêu phép tính giải bài toán.
23,56 : 6,2
- GV hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (như SGK) rồi thực hiện phép chia như trong SGK
- HS nêu cách thực hiện phép chia.
- GV ghi các bước thực hiện lên góc bảng.
Ví dụ 2. GV nêu phép chia, HS vận dụng cách chia ở ví dụ 1 rồi thực hiện phép chia.
- HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV nêu quyn tắc trong SGK, giải thích cách thực hành cụ thể
*HĐ2 luyện tập
HS làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK
*HĐ3 Chấm chữa bài
+ Lưu ý ở bài tập 1: HS thảo luận tình huống, khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số, trong khi phần thập phân của số chia có hai chữ số thì ta đưa về phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
3Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học .
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại .
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
II. Đồ dùng dạy và học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy tìm danh từ chung và danh từ riêng trong 4 câu sau:
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đây.
2. Dạy bài mới
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1. HS nhắc lại thế nào là động từ, tính từ, quan hệ từ? Sau đó làm bài tập vào vở.
Bài tập 2. HS đọc yêu cầu bài ; Đọc khổ thơ thứ hai trong bài hạt gạo làng ta và tự làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt.
______________________________
Khoa học
Xi măng
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
- Nêu được công dụng của xi măng.
- Nêu được tính chất của xi măng.
- Biết được các vật liệu dùng để sản xuất xi măng.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hình minh họa trong SGK.
+ Các câu hỏi thỏa luận ghi sẵn vào tờ phiếu.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những đồ gốm mà em biết ?
- Hãy nêu tính chất của gạch ngói?
- Gạch ngói được làm bằng cách nào?
2. Dạy bài mới:
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2 Tìm hiểu công dụng của xi măng
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Xi măng được dùng để làm gì?
+ Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?
- HS quan sát hình minh họa trong SGK và giới thiệu xi măng được làm từ chất liệu gì? chúng có tính chất gì?
*HĐ3 Tìm hiểu tính chất của xi măng và công dụng của bê tông
- Tổ chức trò chơi tìm hiểu kiến thức khoa học
+ Cách tiến hành: Cho hoạt động theo tổ thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
Xi măng có tính chất gì?
Xi măng được dùng để làm gì?
Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành?
Vữa xi măng dùng để làm gì?
Bê tông do các vật liệu nào tạo thành?
Bê tông có ứng dụng gì?
Bê tông cốt thép dùng để làm gì?
Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng?
Cần bảo quản xi măng như thế nào?
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Ghi nhớ các thông tin về xi măng và tìm hiểu về thủy tinh.
Tập làm văn .
Luyện tập làm biên bản
I. Mục tiêu:
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thưch hành viết biên bản một cuộc họp.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
2. Dạy bài mới:
*HĐ Giới thiệu bài
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Một HS đọc gợi ý 1, 2, 3, trong SGK.
- Yêu cầu HS nói trước lớp em chọn viết biên bản cuộc họp nào?( Họp tổ, họp lớp hay họp chi đội) cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào?
- GV và cả lớp xem những cuộc họp đó có cần viết biên bản không?
- Gv nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản.
*HĐ2 HS làm bài theo nhóm
*HĐ3 Các nhóm trình bày biên bản. Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về viết lại bài.
______________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp.
I- Mục tiêu :
-Nhận xét đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần qua .
-Phổ biến kế hoạch tuần 14. .
II-Hoạt động dạy học .
*Hoạt động 1: Đánh giá các hoạt động trong tuần .
-Các tổ nhận xét đánh giá lẫn nhau .
- -GV nhận xét đánh giá thêm .
+Ưu diểm :
+Khuyết điểm :
*Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần 15
-GV phổ biến kế hoạch tuần 15
+Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22-12 .
+Đi học chuyên cần đúng giờ ,vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
+Hoàn thành các khoản đóng nộp .
III-Cũng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
Tuần 16
Thứ 2 ngày tháng năm 2006
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu
-Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải THượng Lãn Ông.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân ái và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Về ngôi nhà đang xây . Nêu nội dung chính của bài.
2. Dạy bài mới
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
+ Phần 1: Gồm đoạn 1 và đoạn 2: Từ đầu dến mà còn cho thêm gạo, củi.
+ Phần 2: Gồm 3 đoạn Tiếp theo đến càng nghĩ càng hối hận.
Phần 3. Gồm 2 đoạn còn lại.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- HS luyện đọc theo cặp, đọc phần chú giải.
b) Tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông cứu chữa cho người thuyền chài.
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc cứu chữa bệnh cho người phụ nữ?
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ? ( Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm chỉ việc nghĩa. Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi mãi. Công danh chẳng đáng coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể đổi thay.)
c) Luyện đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 76 Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
- Làm quen với các phép tính có liên quan đến tỉ số phần trăm( Cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên)
II. Hoạt động dạy và học
*HĐ1 Luyện tập
HS làm bài tập 1, 2, 3, trong vở bài tập
*HĐ2 Chữa bài
Lưu ý:
Bài tập 1. Khi làm các phép tính với tỉ số phần trăm, phải hiểu đây là làm tính với tỉ số phần trăm của cùng một đại lượng
Bài tập 2. GV phân biệt kĩ hai khái niệm cho HS : Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoach cả năm.
18 : 20 = 0,9 = 90%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoach là 100% thì đạt được 90% kế hoạch.
23,5 : 20 - 1,175 = 117,5%.
Tỉ số phàn trăm này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoach.
117,5% - 100% = 17,5%. Tỉ số phần trăm này cho biết : Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt mức 17,5% kế hoạch.
Bài tập 3. GV phân biệt rõ cho HS biết tiền vốn, tiền bán, tiền lãi.
*HĐ3 Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
__________________________
File đính kèm:
- tuan14.doc