Tập đọc.
Mùa thảo quả.
I-Mục tiêu:
-Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng,thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
-Thấy được vẻ đẹp,hương thơm đặc biệt,sự sinh sôi,phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II-Đồ dùng:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS đọc bài Tiếng vọng.
-Nêu nội dung chính của bài.
B-Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
22 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng bài Tuần 12 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhịp hô và thuộc bài.
-Chơi trò chơi “kết bạn”.Y/c chơi sôi nổi và phản xạ nhanh.
II-Đồ dùng: Chuẩn bị một còi.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Phần mở đầu:
-GV phổ biến y/c giờ học.
-Xoay các khớp cổ tay,cổ chân,khớp gối,vai,hông.
HĐ 2:Phần cơ bản.
-Ôn 5 động tác:vươn thở,tay,chân,vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung
-Kiểm tra 5 động tác đã học.
-Trò chơi”Kết bạn”
HĐ 3:Phần kết thúc
-GV nhận xét buổi tập
-Giao bài về nhà:Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
__________________________
Luyện từ và câu.
Luyện tập về quan hệ từ.
I-Mục tiêu:
-Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu;hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
-Biết sử dụng quan hệ từ thường gặp.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS làm lại các bài tập tiết LTVC trước.
-Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài quan hệ từ;đặt câu với một quan hệ từ.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
-HS đọc nội dung bài tập 1:tìm các quan hệ từ trong đoạn trích,mỗi quan hệ từ nối với những từ ngữ nào trong câu.
-HS phát biểu ý kiến:Gạh 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được,gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với những quan hệ từ đó.
Bài tập 2:
-HS đọc nội dung bài tập 2,thảo luận nhóm 2
-HS phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại lời giải đúng.
+Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+Nếu...thì : biểu thị quan hệ điều kiện,giả thiết-kết quả.
Bài tập 3:
-GV giúp HS nắm vững y/c bài tập
-HS điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống.
-Lần lượt các từ cần điền là:và;và,ở,của;thì,thì; và,nhưng;
Bài tập 4:
-HS thi đặt câu với các quan hệ từ(mà,thì,bằng) theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trên bảng,đọc to,rõ ràng từng câu văn.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại BT 3,4.
_________________________
Toán
Luyện tập.
I-Mục tiêu:
-Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001...
-Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Củng cố về kỉ năng đọc,viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ1: HS làm bài tập.
HĐ 2:Chữa bài:
Bài 1:
-HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một STP với 10;100;1000...
-HS nêu kết quả của phép nhân và tự rút ra nhận xét như SGK
-HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
-Chú ý nhấn mạnh thao tác:Chuyển dấu phẩy sang bên trái
-HS so sánh kết quả của tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm.
Bài 2:Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng STP
Bài 3:
-Ôn về tỉ lệ bản đồ.
-HS nhắc lại ý nghĩa của biểu thị tỉ lệ trên bản đồ
____________________________
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người.
I-Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết một người thân trong gia đình.
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS đọc lại lá đơn kiến nghị các em đã làm tiết trước
-HS nhắc lại cấu tạp ba phần của bài văn tả cảnh.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài.
HĐ 2:Phần nhận xét.
-HS quan sát tranh minh họa Hạng- A- Cháng
-Một HS đọc lại bài văn
-HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn.
-HS trao đổi theo cặp,trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
HĐ 3:Phần ghi nhớ:HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ 4:Phần luyện tập:
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình.
-HS nêu đối tượng các em chọn tả người trong gia đình.
-HS lập dàn ý vào vở nháp,sửa chữa bổ sung, sau đó viết vào vở.
-Vài HS trình bày trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét:Bài văn tả người cần có đủ 3 phần.Phần thân bài nêu những nét nổi bật về hình dáng,tính tình và hoạt động của người được tả.
IV-Củng cố,dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người.
_____________________________
Buổi chiều
Luyện tiếng việt
Thực hành kể chuyện đã nghe đã đọc
I-Mục tiêu:Củng cố các câu chuyện kể từ tuần 10 đến tuần 11.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Nhắc lại nội dung của tiết kể chuyện tuần 10,11.
-HS nhắc lại yêu cầu của hai tiết kể chuyện.
-HS nối tiếp nhau phát biểu các câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ 2:HS kể chuyện.
-HS kể chuyện trong nhóm.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,có cách kể chuyện hay nhất.
III-Củng cố,dặn dò:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
______________________________
Hướng dẫn thực tế
Giáo dục ý thức phòng bệnh
I-Mục tiêu:
Gv hướng dẫn HS một số cách phòng bệnh đơn giản thông thường.
Giáo dục HS ý thức tự phòng bệnh.
II-Hoạt động dạy học.
1-HĐ1: Hoạt động nhóm.
HS Hoạt động nhóm tìm một số bệnh thường gặp.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
GV nhận xét và bổ sung
2- HĐ2: Làm việc cá nhân
HS tìm các cách phòng tránh những bệnh đó.
HS trả lời GC nhận xét và sửa sai
3-HĐ3 : liên hệ thực tế
GV nêu một số bệnh đang bùng phát ở VN như cúm gia cầm ,sởi,tiêu chảy cấp.
_HS nêu cách phòng tránh .GV nhận xét và bổ sung.
3-Củng cố dặn dò.
Dặn hs về nhà biết cách phòng bệnh và tuyên truyền đến mọi người dân.
Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2007.
Tập làm văn.
Luyện tập tả người.
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I-Mục tiêu:
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu,đặc sắc về ngoại hình,hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu(Bà tôi,Người thợ rèn).
Hiểu:khi quan sát,khi viết một bài văn tả người,phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu,nổi bật,gây ấn tượng
II-Đồ dùng:VBT t/v 5.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-GV kiểm tra HS về việc hoàn thành bài văn tả một người trong gia đình.
-HS nhắc lại ghi nhớ về cấu tạo của bài văn tả người.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
-HS đọc bài Bà tôi,thảo luận nhóm 2,ghi lại những đặc điểm của người bà trong đoạn văn(mái tóc,đôi mắt,khuôn mặt...)
-HS trình bày kết quả
-Cả lớp và GV bổ sung.
Bài tập 2:
-HS thảo luận nhóm 4,tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
-HS phát biểu ý kiến,GV ghi vắn tắt lên bảng.
IV - Củng cố,dặn dò:
-HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả:Làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác;bài viết sẽ hấp dẫn .
-Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một người em thường gặp(cô giáo,chú công an,người hàng xóm..)
Kỹ thuật
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn
I-Mục tiêu:
HS cần phải:
Nấu được một món ăn đơn giảnnhư luộc rau ,nấu cơm.
II-đồ dùng dạy học
Một số thực phẩm và đồ dùng cần thiết
III-Hoạt động dạy học
1-HĐ1: Ôn lại những nội dung đã học trong chương 1.
GV nêu câu hỏi để hs nhác lại nội dung chính đã học.
GV nhận xét và tóm tắt lại nội dung HS vừa nêu
2-HĐ2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực thành.
GV nêu mục đích và yêu cầu làm sản phẩm tự chọn .
-Cũng cố những kiến thức ,kỹ năng về nấu ăn đã hoc.
-Mỗi nhóm hoàn thành một sản phẩm
-Chia nhóm và phân công nhiệm vụ,vị trí làm việc của các nhóm
-Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn.
-GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
III- Cũng cố dặn dò.
-Dặn HS chuẩn bị giờ học sau.
Nhận xét tiết học.
____________________________
Toán.
Luyện tập.
I-Mục tiêu:Giúp HS:
-Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
-HS lấy VD và thực hiện phép nhân
B-Bài mới:
HĐ 1:HS làm bài.
HĐ 2:Chữa bài.
Bài 1:
Thông qua thực hành nhân các số thập phân để tự HS nhận ra được phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp và biết áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 2:GV cho HS nhận xét để thấy trong phần a,b đều có 3 số giống nhau nhưng thứ tự thực hiện khác nhau nên kết quả tính khác nhau.
III-Củng cố,dặn dò:
Bài làm thêm:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 1,25 c) 7,89
b) 4,5 d) 2,5 .
Khoa học.
Đồng và hợp kim của đồng.
I-Mục tiêu:Giúp HS.
-Quan sát và phát hiện ra một số tính chất của đồng.
-Nêu được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
-Kể được một số dụng cụ,máy móc,đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
-Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng trong nhà.
II-Đồ dùng:
-Hình minh họa trong SGK.
-Vài sợi dây đồng ngắn.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hãy nêu tính chất,nguồn gốc của sắt?
-Hợp kim của sắt là gì?Chúng có những tính chất gì?
-Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống?
B-Bài mới:
HĐ 1:Tính chất của đồng
-HS thảo luận nhóm 4 quan sát sợi dây đồng và trả lời:
+Màu sắc của sợi dây?
+Độ sáng của sợi dây?
+Tính cứng và dẻo của sợi dây?
-Đại diện nhóm phát biểu ý kiến,các nhóm bổ sung.
-GV kết luận.
HĐ 2:Nguồn gốc,so sánh tính chất của đồng và hợp kim đồng.
-HS đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh.
Đồng
Hợp kim đồng
Tính chất
Đồng thiếc
Đồng kẽm
Dẫn nhiệt,dẫn điện tốt
-Có màu nâuđỏ,có ánh kim.
-Rất bền,dễ dát mỏng và kéo sợi,có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào.
Có màu nâu,có ánh kim,cứng hơn đồng.
Có màu vàng,có ánh kim,cứng hơn đồng.
-Theo em đồng có ở đâu?
HĐ 3:Cách bảo quản các đồ dùng được làm bằng đồng.
-HS quan sát các hình minh họa và cho biết:
+Tên đồ dùng đó là gì?
+Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì?Chúng thường có ở đâu?
+Em còn biết thêm những sản phẩm nào khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống?
-Học thuộc mục Bạn cần biết
Hoạt động tập thể.
Sinh hoạt lớp.
I-Mục tiêu
Nhận xét tình hình học tập tuần qua.
Phổ biến kế hoạch tuần tới
II- Hoạt động dạy học.
1-Nhận xét tình hình học tuần qua.
-ưu điểm:-Lớp đi hoc đều không có HS vắng học.
-Tham gia cuộc thi định kỳ đầy đủ.Bài làm khá tốt.
-Khu vực vệ sinh sạch sẽ.
-Một số HS ngoan tích cực trong học tập.
-Tồn tại: -Một số HS còn chậm giờ
-Một số em còn lười học ,chưa học bài ở nhà
2-Phổ biến kế hoạch tuần tới.
-Thực hiện chương trình tuần 13
-Lao động dọn vệ sinh.
File đính kèm:
- TuÇn 12.doc