Bài4: GIA ĐÌNH EM (tiết 1).
I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép vâng lời ông bà, cha me.
II-Đồ dùng dạy học:
- Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
Bài hát: Cả nhà thương nhau; Gia đình
-Vở BT Đạo đức 1.
21 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án ghép môn ít giờ tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o môi trường đọc với nhiều thể loại sách đa dạng.
II. Tài liệu:
Một cuốn sách khổ nhỏ cho giáo viên.
Sách có thể ở trình độ đọc cao hơn của HS.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động dọc
Trước khi đọc:
Ổn định tổ chức lớp.
Giáo viên giới thiệu tiết học.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi tự chọn
Cho HS quan sát trang bìa.
Hỏi: Trang bìa này vẽ gì?
Giờ này thầy sẽ đọc cho các em nghe câu chuyện : Chuyện Cò và Trai
- Lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Quan sát trang bìa.
- HS nêu.
Trong khi đọc:
GV đọc truyện.
Hỏi: Trong chuyện có những nhân vật nào?
- GV đọc tiếp
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và nêu đoạn kết câu chuyện.
- GV đọc tiếp đoạn kết.
Kết thúc, Tra bố khuyên gi?
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Lắng nghe.
- Thảo luận và phát biểu.
- Lắng nghe.
Sau khi đọc:
- Chúng ta vừa được nghe thầy kể câu chuyện gì?
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Em thích nhất nhân vật nào?
- Em thấy cô bé trong truyện là người như thế nào?
Hoạt động mở rộng:
Trước hoạt động
Chuẩn bị
Trong hoạt động
Vẽ con vật mà em thích trong chuyện
Sau hoạt đông
Đánh giá.
Chuyện Cò và Trai
+ HS nêu ý kiến cá nhân.
- HS vẽ con vật mà em thích.
ÔN CHỦ ĐỀ THÁNG 10 VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I- Yêu cầu giáo dục:
- HS biết được chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà Trường” và 02 ngày lễ lớn
- Qua đó các em yêu quí và bảo vệ, chăm sóc ngôi trường của mình
- HS từng bước nắm được tiến trình sinh hoạt Sao
II- Nội dung và hình thức:
- Ôn chủ đề tháng 10 và ý nghĩa hai ngày lễ: 15/10/1968 và 20/10/1930
- Hướng dẫn sinh hoạt một Sao mẫu.
III- Chuẩn bị:
- Bảng phụ có ghi lời bài hát
IV- Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ 1:
Hướng dẫn HS thực hiện: “ Ôn chủ đề tháng 10 và ý nghĩa 02 ngày lễ ”
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV cho HS nhắc lại chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà Trường”
+ Trường TH Kiểng Phước 2 được thành lập vào ngày 19/9/1979.
+ Gv cho Hs tìm hiểu và biết tên Thầy, Cô trong nhà trường
- Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng:
+ 15/10/1968: ngày Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục
+ 20/10/1930: ngày thành lập Hội liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam
* HĐ 2:
Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao
- GV Hướng dẫn HS sinh hoạt từng Sao:
+ Tập họp hàng dọc
+ Dóng hàng, đứng nghiêm
+ Điểm số báo tên
+ Tập họp vòng tròn
+ Hát bài “ Sao của em ”
+ Hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng ” và đọc lời hứa.
+ PTS kiểm tra vệ sinh các bạn trong Sao mình ( tay, cổ, mặt.)
+ Mời từng bạn báo cáo việc giúp đỡ cha mẹ và học tập của mình trong tuần qua
+ Nhận xét – tuyên dương
- Lắng nghe
- Trả lời
- HS thảo luận nhóm trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thực hiện theo từng Sao
- Điểm số
- Tập họp vòng tròn
- Cả Sao hát
- Từng bạn được kiểm tra
- Vỗ tay
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Môn: Đạo Đức.
Bài: Chăm làm việc nhà.
Ngày dạy: Tuần: 7
I/ Mục tiêu:
Biết được bổn phận và trách nhiệm của học sinh đối với việc nhà.
Thể hiện sự thương yêu ông bà, cha mẹ qua việc làm cụ thể.
Có ý thức trong việc chăm làm việc nhà.
II/ Chuẩn bị:
Câu hỏi thảo luận- tranh SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
Gọn gàng ngăn nắp.
2/ Bài mới: Giới thiệu
Nghe đọc thơ và thảo luận nhóm.
*Kết luận: SHD/ .
Bài tập 3: quan sát tranh và viết được các việc làm mà các bạn trong tranh đã làm.
Tóm ý các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6.
H: Em nào có thể làm được những việc như các bạn đã làm?
*Kết luận:
Bài tập 4: Biết chọn những ý đúng điền vào ô trống.
* Kết luận:
3/ Củng cố dặn dò:
Là con ngoan trong gia đình các em còn có bổn phận gì?
Giáo dục
Nhận xét chung.
Dặn dò.
3 học sinh trả bài.
Thảo luận 4 nhóm.
N1: Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà.
N2, 3: Thông qua những việc làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ.
N4: Theo em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì? Khi thấy các công việc mà bạn đã làm.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đôi. Nêu các việc làm mà các bạn trong tranh đã làm.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Học sinh trả lời.
1 học sinh nêu yêu cầu bài tập- tự làm bài.
Trình bày trước lớp và giải thích: Vì sao đúng, vì sao sai.
Học sinh trả lời.
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài 7: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ.
Ngày dạy: Tuần: 7
I/ Mục tiêu:
Biết được ăn uống đủ chất giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
Có ý thức ăn đủ cả 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
II/ Chuẩn bị:
Một số quả cây.
Đồ dùng để nấu ăn ( lạc, tỏi, hành ,củ cải).
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Tiêu hóa thức ăn.
2/ Bài mới: Giới thiệu
* Nêu được các bữa ăn chính và những thức ăn có trong bữa ăn chính.
+ Liên hệ thực tế ở học sinh.
* Kết luận: SHD/ 33.
H: Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
H: Em nào đã thực hiện đúng các yêu cầu trên.
Khen – Giáo dục.
* Biết được vì sao cần phải ăn uống đủ chất? thông qua câu hỏi thảo luận nhóm.
* Kết luận:
* Trò chơi đi chợ:
Tổ chức học sinh thi theo từng tổ bằng cách ghi lại các thức ăn mà các em thường ăn trong gia đình.
Tuyên dương.
3/ Củng cố dặn dò:
Cho học sinh làm bài tập VBT 1.
Vì sao cần ăn uống đầy đủ.
Nhận xét- Dặn dò.
3 học sinh trả bài.
Quan sát tranh SGK/ 16. Thảo luận nhóm đôi, nêu được những bữa ăn chính trong ngày.
Đại diện các nhóm trình bày.
Học sinh nêu.
Học sinh xung phong.
N1: Thức ăn được được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
N2: Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
N3: tại sao ta cần ăn đủ no uống đủ nước?
N4: nếu ta thường xuyên bị đói khát thì cơ thể sẽ ntn?
Đại diện các nhóm trình bày.
Bốn tổ đại diện 4 bạn thi viết lại những thức ăn hằng ngày.
Học sinh tự làm.
Môn: KHOA HỌC
Tiết 14 Bài: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ.
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
- KNS: Tự nhận thức; giao tiếp hiệu quả; hợp tác; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 30, 31 sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì ?
- NHận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Em nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ 3: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Cho học sinh quan sát các hình 30, 31.
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao ?
- Việc làm nào có thể đề phòng được ? Tại sao?
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ3: Vẽ tranh cổ động.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hành
- HS tiến hành vẽ theo gợi ý chủ đề đã nêu.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Các nhóm treo sản phẩm.
- GV nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Vài học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh nêu.
- Lớp chia nhóm.
- Quan sát các hình ở SGK.
- Học sinh trả lời.
- Hình 1, 2 vì uống nước lã và ăn mất vệ sinh.
- Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi người thực hiện giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Chia nhóm và thực hành vẽ.
- Thực hành vẽ.
- Các nhóm treo sản phẩm của mình.
- Nhận xét.
- Nêu.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Khoa häc:
Bµi 14 : phßng bÖnh viªm n·o
A. Môc tiªu: HS cã kh¶ n¨ng:
-Biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh viêm não
B. §å dïng d¹y häc:
- H×nh minh ho¹ SGK.
- B¶ng phô, phiÕu häc tËp.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1’
4’
30’
3’
1’
I.æn ®Þnh tæ chøc:
II.KiÓm tra bµi cò:
- Nªu t¸c nh©n, ®êng l©y truyÒn bÖnh sèt xuÊt huyÕt?
III.Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Néi dung bµi:
a. Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i “Ai nhanh, ai ®óng?”
- Giíi thiÖu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- Chän ®éi ch¬i, ch¬i thö
- Giao thêi gian lµm viÖc theo nhãm.
- Thùc hiÖn trß ch¬i tríc líp.
- NhËn xÐt kÕt qu¶ qua trß ch¬i
- Th¸i ®é tham gia trß ch¬i.
- GV tæng kÕt nh÷ng ®iÒu cÇn häc qua trß ch¬i.
b. Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ th¶o luËn
- Giao nhiÖm vô, yªu cÇu - Thêi gian.
- §äc thÇm SGK
- Quan s¸t h×nh minh ho¹ vµ tr¶ lêi:
+ H·y gi¶i thÝch t¸c dông cña viÖc lµm trong tõng h×nh ®èi víi viÖc phßng tr¸nh bÖnh viªm n·o?
+ Chóng ta cã thÓ lµm g× ®Ó phßng tr¸nh bÖnh viªm n·o?
- GV kÕt luËn:
+ C¸ch tèt nhÊt ®Ó phßng bÖnh viªm n·o lµ gi÷ vÖ sinh nhµ ë, dän s¹ch chuång tr¹i gia sóc vµ m«i trêng xung quanh, kh«ng ®Ó ao tï, níc ®äng; diÖt muçi, diÖt bä gËy. CÇn cã thãi quen ngñ mµn, kÓ c¶ ban ngµy.
+ TrÎ em díi 15 tuæi nªn ®i tiªm phßng bÖnh viªm n·o theo ®óng chØ dÉn cña b¸c sÜ.
3. B¹n cÇn biÕt: SGK.
IV. Cñng cè:
- Em cÇn lµm g× ®Ó phßng tr¸nh bÖnh viªm n·o?
- NhËn xÐt giê häc.
- BiÓu d¬ng HS häc tèt.Häc vµ chuÈn bÞ bµi
- Tr¶ lêi
- Nªu yªu cÇu
- 3 nhãm
- Lµm mÉu
- Tham gia trß ch¬i
- NhËn xÐt
- B×nh chän
- Nªu yªu cÇu
- Ho¹t ®éng nhãm 4
- §äc vµ quan s¸t
- Th¶o luËn
- B¸o c¸o kÕt qu¶
- NhËn xÐt
- Bæ sung
- §äc nèi tiÕp
- Tr¶ lêi
File đính kèm:
- giao an ghep mon it gio tuan 7.doc