Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Vi trái pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. Có các loại vi phạm pháp lí sau:
- Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự.
- Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm.
- Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (Quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản, ) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
- Vi phạm kỉ luật : Là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học,
20 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Quý thầy cô về dự giờ Giáo dục công dân lớp 9Của thầy và trò trường THCS Hà Nội!Kiểm tra bài cũLao động là gì? Để trở thành người lao động tốt, người công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? Bài 15Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dânĐặt vấn đềCâu hỏi:Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết người thực hiện từng hành vi mắc lỗi gì?Những hành vi đó đã gây hậu quả gì?Theo em, những người thực hiện hành vi trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả gây ra?II. Nội dung bài họcVi phạm pháp luật Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi trái pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. Có các loại vi phạm pháp lí sau: - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm. - Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (Quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản, ) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, - Vi phạm kỉ luật : Là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học, Tư liệu tham khảo “ Các đối tượng bị xử lí vi phạm hành chính bao gồm: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra ” “ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phậm hành chính thì bị phạt cảnh cáo. Người tử đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì có thể bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này ”(Điều 6 và & Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành chính năm 2002 ”Giới thiệu các văn bản pháp luật của Việt NamVăn bản pháp luật của một số nước trên thế giớiXem tranh và cho biết, các tình huống trong tranh thuộc các hành vi phạm pháp luật nào? Xem hìnhBài 2.Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? Vì sao? a. Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường. b. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.Chúc Quý thầy cô mạnh khoẻ, công tác tôt!Chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- NAM - GĐC9.ppt