3. Thái độ:
- Tự chấp hành pháp luật của Nhà nước.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
II/ Tài liệu và phương tiện:
1/GV:Chuẩn kiến thức GDCD THCS.Hiến pháp 1992. Bộ luật hình sự. Tranh ảnh, liên hệ thực tế.
2/ HS: Xem bài trước.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: (1’)
2. Kiếm tra bài cũ: ( 3 phút)
? Nhà nước có chính sách như thế nào để đảm bảo cho công dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động ?
HS: Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động.
- Khuyến khích, tạo điều kiện hoạc giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh, thu hút lao động.
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 28 và 29 - Tiết 27 và 28 - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28,29 NS: 26/02/2014
Tiết: 27,28 ND: 4/3/2014
Bài 15
VI PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.
- Kể được các loại vi phạm pháp luật.
2. Kĩ năng:
Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí.
Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
Các phương pháp
- Kĩ năng phê phán.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về một số hiện tượng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên ở địa phương.
- Kĩ năng kiên định không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật.
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Nghiên cứu trường hợp điển hình.
- Bày tỏ thái độ.
3. Thái độ:
- Tự chấp hành pháp luật của Nhà nước.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
II/ Tài liệu và phương tiện:
1/GV:Chuẩn kiến thức GDCD THCS.Hiến pháp 1992. Bộ luật hình sự. Tranh ảnh, liên hệ thực tế.
2/ HS: Xem bài trước.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: (1’)
2. Kiếm tra bài cũ: ( 3 phút)
? Nhà nước có chính sách như thế nào để đảm bảo cho công dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động ?
HS: Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động.
- Khuyến khích, tạo điều kiện hoạc giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh, thu hút lao động.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
TIẾT 1
HĐ1: Giới thiệu bài (2 phút)
- Giới thiệu Tình huống:
“ Khi đi xe gắn máy ông A không đội mũ bảo hiểm. Đi một đoạn đường gặp cảnh sát giao thông giử ông A lại”
? Theo em ông A đã vi phạm gì và sẽ bị xử lí như thế nào?
? Vậy ông A có vi phạm pháp luật không?
=> Kl: Ông A VPPL và phải chịu trách nhiệm pháp lí.
- Chuyển ý vào bài.
- Lắng nghe, phát biểu.
-> Ông A vi phạm luật giao thông (Không đội mũ bảo hiểm).
-> Ông A sẽ bị phạt tiền.
Có VPPL
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần ĐVĐ để biết và phân biệt hành vi vi phạm Pháp luật.(27 phút)
a. Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
b, Cách tiến hành:
- Tổ chức đọc ĐVĐ ở SGK, thảo luận ( 4’) GV đánh số thứ tự các hành vi từ 1 đế 6.
- Nêu gợi ý ở SGK:
?a) Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết người thực hiện hành vi mắc lỗi gì?
?b) Những hành vi đã gây hậu quả như thế nào?
?c) Theo em người thực hiện hành vi trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả đã gây ra?
* Lưu ý: cột 4 HS phải suy luận được.
=> Chốt ý cộ 4 như sau:
1. Gây tắt ống, ngập úng, ô nhiễm
2. Thiệt hại về người, của của cá nhân.
3. Thiệt hại tài sản Nhà nước.
4. Ảnh hưởng đến trật tự an ninh.
5. Tổn thất tài sản người khác.
6. Gây thương tích cho người khác.
=> Chốt lại nội dung theo bảng sau (Chỉ thực hiện nội dung cột 1- 4)
- Nêu câu hỏi rút ra khái niệm:
? Vậy, thế nào là vi phạm pháp luật?
Lỗi có 2 lỗi: cố ý và vô ý.
Yêu cầu HS cho ví dụ.
- Gọi HS đọc phần giải thích thuật ngữ trong SGK.
VD: Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy bếp hàng xóm.
? Em bé có VPPL không? Vì sao?
- Chuyển ý.
- Tổ chức tìm hiểu các loại VPPL.
- Giới thệu có 4 loại VPPL: HC, HS, DS, KL.
- Giải thích để HS hiểu các loại VPPL.
GV yêu cầu phân loại các hành vi vi phạm pháp luật ở phần ĐVĐ.
- HS đọc ĐVĐ ở SGK lớp chú ý.
- Chú ý các câu hỏi gợi ý GV vừa nêu.
- Phát biểu theo gợi ý và ghi kết quả vào bảng tổng hợp theo hướng dẫn.
- Suy nghĩ, ý kiến:
- Đọc phần giải thích thuật ngữ “ năng lực trách nhiệm pháp lí”
-> Không. Vì em bé còn nhỏ, chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.
- Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật.
- Chú ý lắng nghe GV giới thiệu
- xác định các loại VPPL ở các tình huống, điền vào bảng tổng hợp
1. Vi phạm pháp luật:
- Là hành vi trái pháp luật.
- Có lỗi.
- Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
- Xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
b) các loại VPPL:
- VPPL hình sự (tội phạm
- VPPL hành chính
- VPPL dân sự
- Vi phạm kỉ luật
HĐ3: Củng cố, làm bài tập. ( 9 phút)
- Chuẩn bị bài tập 1 ở SGK vào bảng phụ (tóm tắt)
- Gọi Hs đọc nội dung BT ở SGK và trả lời và lên bảng ghi kết quả vào bảng tóm tắt ở bảng 2.
=> Nhận xét, đưa đáp án đúng.
- Xung phong làm bài tập 1 ở SGK, điền vào bảng tóm tắt 2.
- Nhận xét ý bạn.
TIẾT 2:
HĐ4: Tổ chức tìm hiểu về trách nhiệm pháp lí: ( 20’)
a. Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại.
b, Cách tiến hành:
- Gợi ý phát biểu.
? Trách nhiệm pháp lí là gì?
- Gợi ý tìm hiểu nội dung các loại trách nhiệm pháp lí và chốt ý theo từng nội dung tương ứng ở phần bài học.
Cho ví dụ?
Nhận xét, ý kiến.
- Giáo viên có thể nêu thêm các ví dụ đè giúp HS phân biệt các loại trách nhiệm pháp lí
- Phát biếu ý cá nhân
- Phát biểu.
-> Dựa vào SGK nêu nội dung trách nhiệm hình sự, cho ví dụ.
2. Trách nhiệm pháp lí:
Là nghĩa vụ đật biết mà tổ cức, cá nhân, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành các biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.
Các loại trách nhiệm pháp lí:
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính: - Trách nhiệm dân sự:
- Trách nhiệm kỉluật:
HĐ5:Hướng dẫn tìm hiểu ý nghỉa của các quy định pháp luật.( 20’)
a. Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại.
b, Cách tiến hành:
- Giới thiệu điều 13 nghị định 39 của chính phủ về xử phạt hành chính về giao thông đường bộ.
? Quy định trên ban hành để làm gì?
? Vi phạm phải chịu trách nhiệm gì?
? Công dân phải có trách nhiệm gì đối với quy định của Nhà nước?
=> Nhấn mạnh: mọi CD phải chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn Hs làm bài tập tóm tắt ở bảng 1 cột 4
Lắng nghe.
-> Phát biểu: Răng đe mọi người không được vi phạm.
-> Vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí (xử phạt)
-> Chấp hành đúng.
- Hs làm bài tập tóm tắt ở bảng 1 cột 4
3. Trách nhiệm công dân:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
- Tích cực đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật và Hiến pháp.
HĐ6:Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập 2,3 5 trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm nếu HS làm tốt
- Đưa đáp án đúng.
- 3 HS lên bảng làm các bài tập 2,3 5 trong SGK.
- Nhận xét bài làm.
4. Cũng cố: (2 phút)
a. Trách nhiệm pháp lí là gì ? có mấy loại trách nhiệm pháp lí ?
b. Công dân – HS phải có trách nhiệm gì đối với quy định của Nhà nước?
5. Dặn dò: (3 phút)
- Học bài.
- Làm bài tập trong SGK trang 36.
- Chuẩn bị bài cho tiết 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân.
+ Sưu tầm các tấm gương công dân thực hiện tốt trách nhiệm công dân đối với nhà nước.
+ Xem lại các bài tập trong SGK ở các bài đã học.
+ Xem, trả lời câu hỏi phần đặt vấn dề trong SGK.
Duyệt
Cô Thành Phận
File đính kèm:
- TUẦN 28 Vi pham phap luat và trach nhiem phap li.doc