I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Ý nghĩa của nó?
- Xác định được những thái độ hành vi cần thiết để kế thừa và phát huy.
2. Thái độ:
- Tích cực học tập, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống.
3. Kỹ năng:
- Biết rèn luyện bản thân theo những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:
- Trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Xác định các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển của đất nước.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể 1 số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết?.
3. Nội dung bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Giờ trước chúng ta đã giải quyết triệt để mục đặc vấn đề và tìm hiểu được một số câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biểu hiện và ý nghĩa của nó nhé!
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 10 - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Bích Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31 – 10 – 2012
Ngày dạy: 03 – 11 – 2012
Tuần: 10
Tiết: 10
BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Ý nghĩa của nó?
- Xác định được những thái độ hành vi cần thiết để kế thừa và phát huy.
2. Thái độ:
- Tích cực học tập, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống.
3. Kỹ năng:
- Biết rèn luyện bản thân theo những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:
- Trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Xác định các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển của đất nước.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể 1 số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết?.
3. Nội dung bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Giờ trước chúng ta đã giải quyết triệt để mục đặc vấn đề và tìm hiểu được một số câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biểu hiện và ý nghĩa của nó nhé!
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
GV: truyền thống là gì?
HS trả lời
GV: dân tộc VN có những truyền thống tốt đẹp nào?
HS trả lời
GV: chúng ta phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
HS trả lời
GV: truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc và đất nước ta?
HS suy nghĩ trả lời
4. Cũng cố:
Liên hệ thực tế và giải bài tập SGK
GV: có ý kiến cho rằng ngoài truyền thống đánh giặc, dân tộc ta còn truyền thống nào đáng tự hào nữa đâu?
Em đồng ý với ý kiến trên không ? vì sao?
HS suy nghĩ trả lời
GV: nhận xét và ghi điểm
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1, 3 sgk tr.
HS làm bài:
GV: yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và ghi điểm
II. Bài học:
1. Khái niệm:
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần, hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ kia.
- Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
+Truyền thống yêu nước
+Truyền thống tôn sư trọng đạo
+Truyền thống cần cù lao động
+Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm
2. Trách nhiệm của công dân:
- Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Phê phán những tư tưởng, những việc làm phá hoại truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Ý nghĩa:
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quí giá,góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và cá nhân
III. Bài tập:
Bài tập 1:
- Đáp án: a, c, e, g, h, I, l
Bài tập 3:
- Đáp án: a, b, c, e
5. Đánh giá:
Yêu cầu HS làm bài tập 5 sgk tr.22
6. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài
- Làm bài tập 2 trong SGK tr. 22. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
+ Truyền thống tôn sư trọng đạo.
+ Truyền thống nhân nghĩa.
+ Truyền thống nghệ thuật, văn hoá .
- Truyền thống tôn sư trọng đạo “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
- Truyền thống đoàn kết “Đoàn kết, Đoàn kết, đại Đoàn kết
Thành công, Thành công, đại Thành công”
- Truyền thống biết ơn: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
- Truyền thống chống giặc ngoại xâm: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”
7. Rút kinh nghiệm:
.......................................................
File đính kèm:
- TUAN 10 CD9TIET 10.doc