- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi hs đọc.
- Bà Tâm đã làm gì trước nỗi đau của gia đình ?
- Theo em bà Tâm là người như thế nào ?
- Bà Tâm sống có ích cho con và cho người khác thể hiện ở điẻm nào ?
- Vì sao từ một HS ngoan N trở thành nghiện ngập, trộm cắp?
- Tự chủ cần thiết ntn trong cuộc sống?
- Khi có người làm gì đó khiến bạn không hài lòng bạn xử sự như thế nào ?
- Khi có người rủ bạn làm điều sai trái bạn sẽ làm gì ?
- Vì sao cần có thái độ ôn hoà ?
- phân tích đưa ra kết luận.
- Vậy thể nào là tự chủ ?
- Yêu cầu HS lấy một vài ví dụ trong cuộc sống thực tế hàng ngày về người có tính tự chủ ?
- GV nhận xét và đưa ra kết luận
- Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?
- Là học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ? Bản thân em đã rèn luyện tính tự chủ như thế nào?
- GV chốt lại toàn bộ phần nội dung bài học.
- GV đọc câu ca dao.
- Nêu yêu cầu BT.
- Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
- Đọc BT3. Hãy nhận xét việc làm của Hằng? em khuyên bạn ntn?
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 2 - Bài 2 - Tự chủ - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A Tiết ........Ngày .............................................Sĩ số................
Lớp 9B Tiết........ Ngày.............................................. Sĩ số ..............
Tiết 2
Bài 2 : TỰ CHỦ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1- Kiến thức :
- Học sinh hiểu được thế nào là tự chủ trong cuộc sống cá nhân, và xã hội
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ, và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.
2- Kỹ năng :
- Nhận biết đượcnhững biểu hiện của tính tự chủ.
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập và sinh hoạt.
- Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
3- Thái độ :
- Tôn trọng những người biết sống tự chủ.
- Có ý thức rèn luyện tính tự chu trong quan hệ với mọi người và trong những công việc cụ thể của bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Tài liệu : SGK, SGVGD9, Ví dụ thực tế về tính tự chủ.
- Trò: học bài cũ, bài mới.
III. TIẾN TRÌNH.
1- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tự chủ ? Trong hoàn cảnh nào thì cần có tính tự chủ ? Hãy tự liên hệ bản thân đã phải là người có tính tự chủ chưa ? Hãy nêu 1 VD cụ thể.
2 – Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi hs đọc.
- Bà Tâm đã làm gì trước nỗi đau của gia đình ?
- Theo em bà Tâm là người như thế nào ?
- Bà Tâm sống có ích cho con và cho người khác thể hiện ở điẻm nào ?
- Vì sao từ một HS ngoan N trở thành nghiện ngập, trộm cắp?
- Tự chủ cần thiết ntn trong cuộc sống?
- Khi có người làm gì đó khiến bạn không hài lòng bạn xử sự như thế nào ?
- Khi có người rủ bạn làm điều sai trái bạn sẽ làm gì ?
- Vì sao cần có thái độ ôn hoà ?
- phân tích đưa ra kết luận.
- Vậy thể nào là tự chủ ?
- Yêu cầu HS lấy một vài ví dụ trong cuộc sống thực tế hàng ngày về người có tính tự chủ ?
- GV nhận xét và đưa ra kết luận
- Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?
- Là học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ? Bản thân em đã rèn luyện tính tự chủ như thế nào?
- GV chốt lại toàn bộ phần nội dung bài học.
- GV đọc câu ca dao.
- Nêu yêu cầu BT.
- Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
- Đọc BT3. Hãy nhận xét việc làm của Hằng? em khuyên bạn ntn?
- Ghi bài
- đọc bài
- Trả lời
Lớp bổ xung
- Trả lời
- Thảo luận.
- trình bầy
- bổ sung
- Trả lời
- Nghe, ghi.
- Lấy Vd
Lớp bổ xung
HS đọc phần nội dung bài học
- Trả lời
- Nghe, ghi
- Phân tích
- Đọc
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời
I- Đặt vấn đề.
- Bà Tâm là người làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ.
* Tự chủ:
- Suy nghĩ tình, cảm hành vi, bình tĩnh, tự điều chỉnh hành vi của mình
* Tác dụng của tự chủ
- Sống đúng đắn, biết cư sử có đạo đức, có văn hoá, không bị cám dỗ
- Ôn hoà giải thích để người đố hiểu
- Không làm theo bạn; cần khuyên bạn không được làm như vậy.
- Thái độ ôn hoà biểu hiện của cư sử có đạo đức
II – Bài học.
( SGK )
III – Bài tập
Bài 1
- Đồng ý với ý kiến a,b,d,e
Vì đó chính lầ hành vi của sự tự chủ thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn.
- Khi con người đã quyết tâm thì dù người khác có ngăn trở cũng vững vàng không thay đổi
Bài 3/8.
3- Củng cố :
- Hệ thống phần trọng tâm của bài lên lớp. Hãy xem bản thân em đã có tính tự chủ chưa? Thể hiện ở tình huống nào?
4– Dặn dò : Về nhà học thuôc bài,làm bài tập trong SGK- Đọc và chuẩn bị bài Dân chủ và kỷ luật.
File đính kèm:
- TIET 2. BAI 2. TU CHU.doc