Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 1 đến 3 - Nguyễn Thị Phương Thảo

Hoạt động 2:

GV cho học sinh đọc hai câu chuyện trong SGK

?Khi Tô Hiến Thành bị ốm, Trần Trung Tá và Vũ Tán Đường đã có những việc làm như thế nào?

GVnhận xét bổ sung

- Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo.

- Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương

?Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà?

GVnhận xét bổ sung

- Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn căn cứ vào việc ai có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.

? Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì?

GVnhận xét, bổ sung:

- Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi ích chung. Ông là người thực sợ công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.

?Mong muốn của Bác Hồ là gì?

GV nhận xét, bổ sung:

- Mong muốn của Bác Hồ là Tổ quốc được giả phóng, nhân dân đực Hạnh Phúc, ấm no.

? Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?

GV nhận xét bổ sung:

- Mục đích mà Bác theo đuổi trong suốt cuộc đời của mình là “làm cho ích quốc, lợi dân”

?Tình cảm của nhân dân ta đối

với Bác? Suy nghĩ của bản thân em?

GV nhận xét bổ sung;

- Nhân dân ta vô cùng kính trọng tin yêu và khâm phục Bác. Bác luôn là sự gắn bó, gần gũi, thân thiết.

- Bản thân em luôn tự hào là con cháu của Bác Hồ. Sẽ không có ngôn từ nào để ca ngợi, để biết ơn, để kể hết được tình cảm của em và các bạn đối với Bác

- ? Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tich Hồ Chí Minh có chung một phẩm chất của đức tính gì?

- GV nhận xét, chốt

- Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ là biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất chí công vô tư. Đó là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người. Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời nói mà thể hiện bằng việc làm cụ thể là sự kết hợp giã nhận thức và khái niệm, ý nghiã với thực tiễn cuộc sống.

- Hoạt động 3

Từ các vấn đề đặt ra trên đây cho học sinh rút ra khái niệm về chí công vô tư, ý nghĩa và phẩm chất này trong cuộc sống

?Từ hai câu chuyện trên đây em hiểu em hiểu thế nào là chí công vô tư?

 

 

 

 

 

 

GV cho học sinh làm bài tập nhanh

GV phát phiếu học tập cho học sinh

Câu hỏi: Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư

1- Làm việc vì lợi ích chung.

2- Giải quyết công việc công bằng.

3- Chỉ chăm lo lợi ích cho mình.

4- Không thien vị.

5- Dùng tiền bạc, của cải của nhà nước cho việc cá nhân.

GV nhận xét đáp án đúng:1, 2, 4.

? Ý nghĩa của phẩm chất đạo đức chí công vô tư?

GV nhận xét kết luận

 

 

 

 

 

 

? Em hãy nêu ví dụ về lối sống chí công vô tư và không chí công vô tư mà em gặp trong đời sống hàng ngày?

GV chia lớp làm hai nhóm, một nửa trả lời ví dụ về chí công vô tư. Một nửa trả lời ví dụ không chí công vô tư.

GV ghi ý kién của học sinh lên bảng theo hai cột.

 

 

 

doc21 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 1 đến 3 - Nguyễn Thị Phương Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoá. - Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ. 13 Để có được đức tính tự chủ, chúng ta phải làm gì ? GV nhận xét bổ kết luậnà HS thảo luận nhóm tổ, trả lời 4/ Rèn luyện tính tự chủ : - Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động. - Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa Giáo viên kết luận chuyển ý : Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống. Con người luôn phải có sự ứng xử đúng đắn, phù hợp. Tính tự chủ giúp con người tránh được những sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống cua mình. Trong xã hội, nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn. Hoạt động 4 III/ Bài tập : Bài tập1 : Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ? Em đồng ý với những ý kiến a,b,d,e Vì những ý kiến đó đều thể hiện đức tính tự chủ, biết kìm chế bản thân Bài tập 2 : Nhận xét về việc làm của Hằng : Hằng là người không có tính tự chủ, thích có được những điều mình muốn mà không cần biết đến thái độ của người khác. Em sẽ khuyên Hằng phải biết kiềm chế bản thân không nên vòi vĩnh mẹ mua hết bộ quần áo này đến bộ quần áo khác khiến mẹ bực mình. Hoạt động 5 : Dặn dò : Về nhà học bài theo các đề mục . Làm các bài tập 1 đến 4 Đọc trước bài :Dân chủ và kỉ luật. Bµi tËp t×nh huèng Bµi tËp 1: Em sÏ xö lý nh­ thÕ nµo khi gÆp c¸c t×nh huèng sau: a. Cã b¹n tù nhiªn bÞ ngÊt trong giê häc. b. GÆp bµi to¸n khã trong giê kiÓm tra. c. Ch¨m sãc ng­êi nhµ èm trong bÖnh viÖn d. BÞ b¹n bÌ nghi oan e. Bè mÑ ch­a thÓ ®¸p øng mong muèn cña em. g. TiÕp thu ý kiÕn phª b×nh cña c« gi¸o. Bµi tËp 2: T×nh huèng gÆp ë tr­êng (nªu c¸ch øng xö phï hîp) a. Cã b¹n rñ ch¬i bµi ¨n tiÒn b. Giê kiÓm tra kh«ng lµm ®­îc bµi, b¹n bªn c¹nh cho chÐp bµi. c. Xe bÞ háng nªn em ®Õn tr­êng muén d. Em lµm thñ c«ng rÊt ®Ñp, ®­îc ®iÓm cao nh­ng c« gi¸o cho r»ng em nhê bè mÑ lµm hé. Bµi tËp 3: T×nh huèng gÆp ngoµi x· héi (nªu c¸ch øng xö phï hîp) a. BÞ mét ng­êi ®i ®­êng ®©m vµo xe cña m×nh b. NhÆt ®­îc chiÕc vÝ trong ®ã cã tiÒn vµ c¸c lo¹i giÊy tê. c. §i mua vÐ xem phim ph¶i xÕp hµng. d. GÆp mét em nhá bÞ ng·. Bµi tËp 4: Chñ nhËt, H»ng ®­îc mÑ cho ®i ch¬i phè. Qua c¸c cöa hiÖu cã nhiÒu quÇn ¸o míi ®óng mèt, bé nµo H»ng còng thÝch. Em ®ßi mÑ mua hÕt bé nµy ®Õn bé kh¸c lµm mÑ rÊt bùc m×nh. Buæi ®i ch¬i phè mÊt vui. Em h·y nhËn xÐt viÖc lµm cña H»ng. Em sÏ khuyªn H»ng nh­ thÕ nµo? Bµi tËp 5: H·y tù nhËn xÐt b¶n th©n em ®· cã tÝnh tù chñ ch­a. (Tr­íc nh÷ng khã kh¨n, xÝc mÝch, xung ®ét, em cã gi÷ ®­îc b×nh tÜnh vµ th¸i ®é «n hoµ, lÔ ®é kh«ng? Khi bÞ kÎ xÊu rñ rª, l«i kÐo, em cã theo hä kh«ng?v.v). H·y nªu mét sè t×nh huèng ®ßi hái tÝnh tù chñ mµ em cã thÓ gÆp (ë nhµ, ë tr­êng, ë n¬i c«ng céng) vµ dù kiÕn c¸ch øng xö phï hîp. Bµi tËp tr¾c nghiÖm Bµi tËp 1: Nh÷ng hµnh vi nµo sau ®©y tr¸i ng­îc víi tÝnh tù chñ? a. TÝnh bét ph¸t trong gi¶i quyÕt c«ng viÖc. o b. ThiÕu c©n nh¾c, chÝn ch¾n o c. Næi nãng, c·i v·, g©y gæ khi gÆp nh÷ng viÖc m×nh kh«ng võa ý. o d. Hoang mang, sî h·i, ch¸n n¶n tr­íc khã kh¨n. o e. Sa ng·, bÞ c¸m dç, bÞ lîi dông o g. Nãi tôc, chöi bËy, xö sù thiÕu v¨n ho¸ o Bµi tËp 2: Em ®ång ý víi ý kiÕn nµo sau ®©y? V× sao? a. Ng­êi tù chñ biÕt tù kiÒm chÕ ham muèn b¶n th©n. o b. Kh«ng nªn nãng n¶y, véi vµng trong hµnh ®éng o c. Ng­êi tù chñ lu«n hµnh ®éng theo ý m×nh o d. CÇn biÕt ®iÒu chØnh th¸i ®é, hµnh vi cña m×nh trong c¸c t×nh huèng kh¸c nhau. o ®. Ng­êi cã tÝnh tù chñ kh«ng quan t©m ®Õn hoµn c¶nh vµ ®èi t­îng giao tiÕp. o e. CÇn gi÷ th¸i ®é «n hoµ, tõ tèn trong giao tiÕp víi ng­êi kh¸c. o Tiết 3: Dân chủ và kỉ luật A/ Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: Hiểu được thế nào là dân chủ và kỉ luật. Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. Ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và xã hội. 2/ Kĩ năng Biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật. Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội về tính dân chủ và kỉ luật 3/ Thái độ Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, các hoạt động (gia đình, nhà trường và xã hội) Học tập, noi gương những việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật. Biết góp ý, phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ và kỉ luật. B/ Phương pháp: Học sinh lớp 9 đã có vốn sống thực tế phong phú, có kinh nghiệm và kĩ năng sống. Vì vậy cần phát huy vốn sống của các em trong hoạt động dạy học. Những phương pháp dạy học chủ yếu của bài này là: + Phương pháp kích thích tư duy(động não) + Phương pháp thảo luận (nhóm nhỏ hoặc thảo luận lớp) + Phương pháp đóng vai. +Phương pháp giải quyết tình huống. C/ Tài liệu và phương tiện. SGK, sách GV GDCD9 Các sự kiện, tình huống thể hiện rõ thế nào là dân chủ và không dân chủ; kỉ luật tốt và không tôn trọng kỉ luật trong nhà trường, xã hội Băng hình, tư liệu, trnh ảnh về dân chủ và kỉ luật. Giấy khổ lớn, bút dạ, máy chiếu( nếu có) D/ Hoạt động dạy -học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp? Câu 2: Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ? 3/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Đại hội chi đoàn lớp 9A đang diễn ra tốt đẹp. Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phương hướng phấn đấu cảu chi đoàn năm học mới. Đại hội cũng đã bầu ra được một Ban chấp hành chi đoàn gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn, coá ý thức xây dựng tập thể để lãnh đạo chi đoàn trở thành đơn vị xuất sắc của trường. Em cho biết, vì sao đại hội chi đoàn lớp 9A lại thành công như vậy? Dự kiến trả lời: Tập thể chi đoàn đã phát huy tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỉ luật tham gia đầy đủ. TT Hoạt động của thầy HĐ của trò Kết quả cần đạt 1 Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS đàm thoại, trao đổi về hai tình huống SGK GV gọi học sinh đọc to, rõ ràng hai tình huống trên. Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dan chủ trong hai tình huống trên? GV chia bảng làm hai cột, yêu cầu HS điền ý kiến cá nhân làm hai cột Cả lớp nhận xét, bổ sung: Học sinh đọc I/ Đặt vấn đề: Có dân chủ Thiếu dân chủ Cá bạn sôi nổi thảo luận Đề xuất chi tiêu cụ thể. Thảo luận về các biện pháp thực hiện những vấn đề chung. Tự nguyện tham gia các hoạt dộng tập thể Thành lập đội thanh niên cờ đỏ” Công nhân không được bàn bạc góp ý về yêu cầu của giám đốc. Sức khoẻ công nhân giảm sút Công nhân kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất, đời sống tinh thần, nhưng giám đốc không chấp nhận yêu cầu của công nhân. 2 Em hãy cho biết sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A? GV chia bảng làm hai cột, yêu cầu học sinh tham gia đóng góp ý kiến Biện pháp dan chủ Biện pháp kỉ luật Mọi người cùng được tham gia bàn bạc. Ý thức tự giác. Biện pháp tổ chức thực hiện Các bạn tuân thủ quy định tập thể. Cùng thống nhất hoạt động. Nhắc nhở, đôn đốc thực hiện kỉ luật. 3 Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người như thế nào? GV nhận xét bổ sung: - Ông giám đốc là người độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng. Cả lớp trao đổi, một học sinh đại diện trả lời 4 Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9A và của ông giám đốc em rút ra bài học gì? GV nhận xét chốt: Phát huy tính dân chủ, kỉ luật cảu thầy giáo và tập thể lớp 9A và phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây nên hậu quả xấu cho công ty. GV kết luận chuyển ý: Qua hai sự việc trên đây chúng ta có thể hiểu phần nào về dân chủ và kỉ luật HS trao đổi nhóm tổ, một đại diện trả lời 5 Hoạt động 3 Em hiểu thế nào là dân chủ? GV nhận xét chốtà HS trả lời cá nhân II/ Nội dung bài học 1/ Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Dân chủ là: Mọi người làm chủ công việc. Mọi người được biết, được cùng tham gia. Mọi người góp phần thực hiện, kiềm tra, giám sát. * Kỉ luật là: Tuân theo quy định của cộng đồng. Hành động thống nhất để đạt chất lượng cao. 5 Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào? GV nhận xét chốtà HS trao đôỉi nhóm bàn, đại diện hs trả lời 2/ Tác dụng Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 6 Chúng ta cần phải rèn luyện dân chủ, kỉ luật như thế nào? Gv nhận xét chốt:à HS trao dổi nhóm tổ, môt hs đại diện trả lời 3/ Rèn luyện dân chủ như thế nào? Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ, và kỉ luật HS phải vâng lời bố mẹ thực hiện quy định của trường, lớp, tham gia dân chủ có ý thức kỉ luật của một công dân Bài tập khắc sâu kiến thức: Câu 1: Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em được biết? Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dan chủ. Mọi người cần phải có kỉ luật. Có kỉ luật xã hội mới ổn định, thống nhất các hoạt động IV/ Luyện tập Bài tập1: SGK Cho học sinh làm bài tập bằng phiếu học tập đã chuẩn bị: Theo em, những việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ và kỉ luật? a)Nhà trường tổ chức cho hs học tập nội quy. HS được tham gia thảo luạn và thống nhất thực hiện. b) Ông Bính, tổ trưởng tổ dân phố quyết định mỗi gia đình đóng 5.000 đồng làm quỹ ủng hộ những gia đình khó khăn. c)Nam đến trường họp chi đoàn đúng kế hoạch. d) Hùng điều khiển sinh hoạt cuối tuần, cả lớp tích cực phát biểu ý kiến. đ) Các cầu thủ bóng đá xô xát nhau trên sân cỏ, không nghe theo quyết định của trọng tài à Việc làm: a,b,c,d thể hiện tính dân chủ và kỉ luật. Bài tập 4: Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, hs chúng ta cần phải làm gì? HS cần phải tham gia đầy đủ, nhiệt tình các phong trào tập thể của trường lớp Có những đóng góp để xây dựng tập thể lớp, trường phát triển, lớn mạnh.. Ngiêm túc thực hiện các quy định của trường, lớp và ngoài xã hội. 4/ Dặn dò: Học bài theo các đề mục. Làm các bài tập vào vở. Đọc trước bài “ Bảo vệ hào bình”

File đính kèm:

  • doctu chu(1).doc
Giáo án liên quan