1. Kiến thức .
Học sinh hiểu thế nào là năng động sáng tạo
2. Kỹ năng.
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sống xung quanh.
3. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
4.Nội dung tích hợp
-Kỹ năng sống:tư duy sáng tạo,tư duy phê phán,tìm kiếm và xử lí thông tin,đặt mục tiêu.
II.Chuẩn bị
1.Thầy
SGK, SGV, GDCD9, truyện đọc,các tấm gương về năng động sáng tạo.
2.Trò
-SGK,vở ghi.
3- Phương pháp:
Nêu gương, nêu vấn đề, thảo luận,động não,nghiên cứu trường hợp điển hình.
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Năng động sáng tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A Tiết(tkb): Ngày giảng..................... Sĩ số:............Vắng.............
Lớp 9B Tiết(tkb): Ngày giảng...................... Sĩ số:............Vắng.............
Bài 8 -Tiết 11
Năng động sáng tạo
I -Mục tiêu cần đặt.
1. Kiến thức .
Học sinh hiểu thế nào là năng động sáng tạo
2. Kỹ năng.
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sống xung quanh.
3. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
4.Nội dung tích hợp
-Kỹ năng sống:tư duy sáng tạo,tư duy phê phán,tìm kiếm và xử lí thông tin,đặt mục tiêu...
II.Chuẩn bị
1.Thầy
SGK, SGV, GDCD9, truyện đọc,các tấm gương về năng động sáng tạo..
2.Trò
-SGK,vở ghi..
3- Phương pháp:
Nêu gương, nêu vấn đề, thảo luận,động não,nghiên cứu trường hợp điển hình...
III. Tiến trình bài giảng:
1.Kiểm tra bài cũ .
Trả bài kiểm tra 45’
2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề.
-Yêu cầu HS đọc bài
- Giáo viên giới thiệu vài nét về Êđixơn (1847- 1931) Nhà phát minh vĩ đại người Mỹ
? Để có ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho mẹ Êđixơn đã làm gì?
? Ngoài ra Êđixơn còn sáng chế và phát minh ra điều gì?
? Việc làm của Êđixơn biểu thị điều gì?( đức tính gì ?)
? Lê Thái Hoàng đã có thành tích gì trong học tập ?
? Có được thành tích đang tự hào đó là nhờ vào đâu?
? Chi tiết nào thể hiện điều đó?
?Những việc làm đó đem lại thành quả gì?
? Việc làm này chứng tỏ Hoàng là người như thế nào?
Kết luận
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học
? Thế nào là năng động?
? Thế nào là sáng tạo?
? Người năng động sáng tạo là người như thế nào ?
HĐ3:Hứơng dẫn làm bài tập .
-Yêu cầu HS làm bài tập 1SGK trang 29,30
-Đọc,lớp theo dõi
-Theo dõi
-TL:§Æt c¸c tÊm g¬ng xanh quanh giêng mÑ, ®Æt ngän nÕn ®Ìn dÇu tríc g¬ng ®iÒu khiÓn vÞ trÝ ¸nh s¸ng tËp trung gióp b¸c sÜ mæ thµnh c«ng cøu mÑ.
-TL:S¸ng chÕ ra ®Ìn ®iÖn .
- Ph¸t minh : M¸y ghi ©m, ®iÖn tho¹i.
-TL: N¨ng ®éng s¸ng t¹o.
-TL: §¹t huy ch¬ng vµng to¸n quèc tÕ lÇn thø 40.
- TL:Sù say mª, næ lùc vµ ý trÝ quyÕt t©m cao trong häc tËp .
-TL:+ Lu«n t×m tßi nghiªn cøu t×m ra c¸ch gi¶i to¸n míi h¬n, nhanh h¬n
+Lµm ®Ò to¸n b¸o trong níc vµ quèc tÕ .
+ gÆp bµi to¸n khã t×m ®îc lêi gi¶i míi th«i .
-TL: §¹t gi¶i nh× k× thi to¸n quèc gia.
+ Huy ch¬ng ®ång k× thi to¸n quèc tÕ 39.
+ Huy ch¬ng vµng k× thi to¸n quèc tÕ 40.
-TL:N¨ng ®éng s¸ng t¹o.
-TL: N¨ng ®éng là tích cực chủ động dám nghĩ dám làm.
-TL: S¸ng t¹o là say mê nghiên cứu,tìm tòi để tạo ra những giá trị..
- TL: Ngêi n¨ng ®éng s¸ng t¹o lµ ngêi lu«n say mª t×m tßi, ph¸t hiÖn vµ linh ho¹t xö lÝ c¸c t×nh huèng trong häc tËp lao ®éng. Nh»m ®¹t kÕt qu¶ cao.
- HS làm bài tập cá nhân , nhóm
-Lên bảng trình bày.
-Nhận xét bổ xung
I .Đặt vấn đề.
1. Nhà bác học Êđixơn.
- Đặt các tấm gương xanh quanh giường mẹ, đặt ngọn nến đèn dầu trước gương điều khiển vị trí ánh sáng tập trung giúp bác sĩ mổ thành công cứu mẹ.
Sáng chế ra đèn điện .
- Phát minh : Máy ghi âm, điện thoại.
g Năng động sáng tạo.
2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động sáng tạo.
- Đạt huy chương vàng toán quốc tế lần thứ 40.
- Sự say mê, nổ lực và ý trí quyết tâm cao trong học tập
+ Luôn tìm tòi nghiên cứu tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn
+Làm đề toán báo trong nước và quốc tế .
+ gặp bài toán khó tìm được lời giải mới thôi .
gĐạt giải nhì kì thi toán quốc gia.
+ Huy chương đồng kì thi toán quốc tế 39.
+ Huy chương vàng kì thi toán quốc tế 40.
gNăng động sáng tạo.
II. Nội dung bài học.
1.Khái niệm
-Năng động là tích cực chủ động dám nghĩ dám làm.
-Sáng tạo là say mê nghiên cứu,tìm tòi để tạo ra những giá trị..
- Ngêi n¨ng ®éng s¸ng t¹o lµ ngêi lu«n say mª t×m tßi, ph¸t hiÖn vµ linh ho¹t xö lÝ c¸c t×nh huèng trong häc tËp lao ®éng. Nh»m ®¹t kÕt qu¶ cao.
III-Bµi tËp.
Bµi tËp 1:
Hµnh vi b. ® . e . h, thÓ hiÖn tÝnh n¨ng ®éng s¸ng t¹o .
Hµnh vi a ,c ,d ,g kh«ng thÓ hiÖn tÝnh n¨ng ®éng s¸ng t¹o.
3. Cũng cố
- Yêu cầu HS khái quát nội dung đã học băng sơ đồ (làm việc cá nhân)
4.dặn dò
- Làm bài tập và chuẩn bị bài (tiết 2)
Nhận xét
**************************************************
Lớp 9A Tiết(tkb): Ngày giảng..................... Sĩ số:............Vắng.............
Lớp 9B Tiết(tkb): Ngày giảng...................... Sĩ số:............Vắng.............
Bài 8 -Tiết 12
Năng động sáng tạo
I -Mục tiêu cần đặt.
1. Kiến thức .
Học sinh hiểu vì sao cần phải năng động sáng tạo,ý nghĩa,cách rèn luyện
2. Kỹ năng.
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sống xung quanh.
3. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
4.Nội dung tích hợp
-Kỹ năng sống:tư duy sáng tạo,tư duy phê phán,tìm kiếm và xử lí thông tin,đặt mục tiêu...
II.Chuẩn bị
1.Thầy
SGK, SGV, GDCD9, truyện đọc,các tấm gương về năng động sáng tạo..
2.Trò
-SGK,vở ghi..
3- Phương pháp:
Nêu gương, nêu vấn đề, thảo luận,động não,nghiên cứu trường hợp điển hình...
III.. Tiến trình bài giảng:
1.Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H Đ2:Hướng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học
-Yêu cầu HS nhắc lại bài cũ
? Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?
? Nhờ có năng động sáng tạo mà con người có thể làm gì? VD : Êđixơn, Lê Thái Hoàng đã đạt được điều gì ?
Hoạt động2
? Có người nói “ Con người sinh ra đã có phẩm chất năng động sáng tạo” Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
? Học sinh có cần rèn luyện để trở thành người năng động sáng tạo không? để rèn luyện đức tính đó học sinh cần phải làm gì?
HĐ 3:Hứơng dẫn làm bài tập
Hứơng dẫn học sinh làm các bài tập trong sgk.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
? Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động sáng tạo?
-TL:Năng động sáng tạo : là phẩm chất cần thiết của ngừơi lao động trong xã hội hiện đại....
- TL:Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
-TL:Không đồng ý vì năng động sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống
- TL:Học sinh cần tìm ra cách học tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.
- HS làm bài tập cá nhân , nhóm
-Lên bảng trình bày.
-Nhận xét bổ xung
II. Nội dung bài học
2. Ý nghĩa : là phẩm chất cần thiết của ngừơi lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra 1 cách nhanh chóng tốt đẹp.
- Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
- Năng động sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống .
3.Cách rèn luyện
Học sinh cần tìm ra cách học tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.
III-Bài tập
Bài tập 2
- Tán thành với quan điểm e,đ.
- Không tán thành với quan điểm a,b,c,đ.
Bài tập 5.
- Vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ tích cực chủ động dám nghĩ dám làm linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập. Công việc nhằm đạt kết quả cao trong công việc.
3. Cũng cố
- Yêu cầu HS khái quát nội dung đã học băng sơ đồ (làm việc cá nhân)
4.dặn dò
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
Nhận xét
********************************************************
Lớp 9A Tiết(tkb): Ngày giảng..................... Sĩ số:............Vắng.............
Lớp 9B Tiết(tkb): Ngày giảng...................... Sĩ số:............Vắng.............
Bài 9 -Tiết 13
LÀM VIỆC CÓ
NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
( tiết 1)
A- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- vì sao phải làm việc như vậy.
- Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
2- Kĩ năng:
- Tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việc đã làm
- Học tập những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả .
- Vận dụng những điều đó học vào học tập và cỏc hoạt động xó hội khỏc.
3- Thái độ:
- Hình thành ở H/S có nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chát lượng và hiệu quả.
- Ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người.
4.Nội dung tích hợp
-Kỹ năng sống:tư duy sáng tạo,tìm kiếm và xử lí thông tin,đặt mục tiêu, ra quyết định...
B- Tài liệu phương tiện, phương pháp
1. Tài liệu, phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tình huống, b¶ng phô.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
2. Phương pháp:.
Nêu t×nh huèng, gi¶i quyÕt vấn đề, thảo luận nhóm, nêu gương, sắm vai.
C- Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: .
? Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Em sẽ làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo?
- Đáp: Cần tích cực, chủ động, giám nghĩ giám làm, say mê tìm tòi, nghiên cứu để tạo ra cái mới, tìm cách học, làm việc một cách có hiệu quả, chất lượng, vận dụng những ...
File đính kèm:
- t11hagiang.doc