Để hiểu được vai trò sản xuất của cải vật chất trong sự phát triển kinh tế trước ta phân tích xem:
Sản xuất của cải vật chất là gì ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận phân tích về khái niệm sản xuất vật chất?
- Đại diện nhóm trình bày
- Đề nghị nhóm khác nhận xét, đánh giá, nếu thấy thiếu thì bổ xung theo ý kiến của nhóm mình.
=> Giáo viên kết luận
Ngoài VD GV nêu ra, yêu cầu HS lấy thêm 1 vài VD khác.
24 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án GDCD Lớp 11 - Trường THPT Lê Quang Chí - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Thìn Giáo án GDCD Lớp 11 - Tiết 26 - Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm - Năm học 2008-2009 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa - Nguyễn Văn Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng hóa B phải dựa trên cơ sở nào?
? Sự vận động của giá cả hàng hoá diễn ra như thế nào?
Nếu xem xét không phải là một hàng hoá mà là tổng hàng hoá và trên phạm vi toàn xã hội.
? Nhìn vào sơ đồ em có nhận xét và giải thích gì?
? Vậy em hiểu q.luật giá trị là gì?
Hoạt động 2: Tác động của quy luật giá trị:
? Theo em tai sao quy luật giá lại tác động đến điều tiết SX và lưu thông hàng hoá?
Giáo dục kỷ năng sống.
- KN giải quyết vấn đề, ra quyết định,
- KN hợp tác, KN tư duy phê phán, tuy duy sáng tạo
? Nếu hàng hoá A có g.cả > g.trị thì?
? Nếu hàng hoá A có g.cả < g.trị thì?
? Nếu hàng hoá A có g.cả = g.trị thì?
? Vậy tác động tích cực của việc điều tiết SX và lưu thông hàng hoá là gì? em hãy lấy VD?
1. Nội dung của quy luật giá trị
- SX và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở TGLĐXHCT
- Giá trị xã hội của hàng hoá = Giá trị tư liệu sản xuất + Giá trị sức lao động + lãi.
a. Trong lĩnh vực sản xuất.
- TGLĐCB = TGLĐXHCT (thực hiện đúng quy luật giá trị)
- TGLĐCB < TGLĐXHCT (thực hiện tốt quy luật giá trị)
- TGLĐCB > TGLĐXHCT (vi phạm quy luật giá trị)
- Vì vậy: quan hệ hàng-tiền là hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa người sản xuất và tiêu dùng.
b. Trong lĩnh vực lưu thông.
- Việc trao đổi hàng hoá phải dựa trên nguyên tắc TGLĐXHCT hay ngang giá.
- Giá cả hàng hoá bao giờ cũng vận động xung quanh giá trị hàng hoá hay TGLĐXHCT.
- Quy luật giá trị yêu cầu –> tổng giá cả hàng hoá sau khi bán = tổng giá trị hàng hoá trong sản xuất
- Quy luật giá trị : là quy luật kinh tế chi phối sự vận động của mối quan hệ giữa TGLĐCB và TGLĐXHCT của hàng hóa trong sản xuất và lưu thông hang hóa.
2. Tác động của quy luật giá trị.
a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
- Giá cả > giá trị thì bán chạy có lãi và mở rộng sản xuất.
- Giá cả < giá trị thì lỗ vốn tức thu hẹp SX hoặc không sản xuất hoặc chuyển sang nghề khác
- Giá cả = giá trị có thể tiếp tục sản xuất
Như vậy: thu hút Hàng hóa từ nơi có g.cả thấp đến nơi có giá cao từ đó cân bằng Hàng hóa giữa các vùng.
GV Kết luận : tác động tích cực của việc điều tiết SX và lưu thông hàng hoá là
- Người sản xuất, kinh doanh dựa vào tín hiệu về sự chuyển động của giá cả thị trường.
- Sự chuyển dịch từ mặt hàng giá cả thấp sang mặt hàng giá cả cao. Sự thay đổi quy mô sản xuất, kinh doanh giữa các ngành hàng hóa, dịch vụ. Đó là sự điều tiết của quy luật giá trị đối với sản xuất
5. Củng cố.
1/ Em có nhận xét gì về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị của 3 người sản xuất trong sơ đồ sau:
TGLDXHCT
( GTXH của hàng hóa)
(1) (2) (3)
2/ Quy luật giá trị có tác động như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?
6.Hướng dẫn học ở nhà
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần còn lại của bài 3
Kỳ Anh, ngày ......... tháng .......... năm 201.....
Phê duyệt của BGH
Tiết PPCT: 07
Ngày soạn: 20 - 09 – 2011
Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ
LƯU THÔNG HÀNG HOÁ (Tiết 2)
. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 2 HS cần nắm được
1. Về kiến thức
Nêu được một số VD về sự vận động quy luật giá trị khi vận dụng trong SX và lưu thông hàng hoá của Nhà nước.
2. Về kĩ năng
Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
3. Về thái độ
Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở nước ta.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.Giáo dục kỷ năng sống
1.Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- Sách bài tập tình huống GDCD 11, sơ đồ
- Những nội dung có liên quan đến bài học
2. Giáo dục kỷ năng sống.
- KN giải quyết vấn đề, ra quyết định,
- KN hợp tác, KN tư duy phê phán, tuy duy sáng tạo
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy giải thích sơ đồ sau:
TGLDXHCT 12 giờ
10 giờ Trục giá trị
8 giờ GTXH
3. Giới thiệu bài mới :
Chúng ta đã biết quy luật giá có những tác tích cực đến sản xuất và lưu thông hàng hoá tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng có những tác động cực nhất định đến SX và lưu thông hàng hoá. Vậy Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng quy luật đó như thế nào vào nền kinh tế nước ta hiện nay.
4. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tác động của quy luật giá trị:
? Theo em tai sao quy luật giá lại tác động đến điều tiết SX và lưu thông hàng hoá?
Giáo dục kỷ năng sống.
- KN giải quyết vấn đề, ra quyết định,
- KN hợp tác, KN tư duy phê phán, tuy duy sáng tạo
GV Tại sao quy luật giá trị lại kích thích LLSX pt và NSLĐ tăng lên?
Tác động 2: Nhà SX muốn nâng cao giá trị của SP để có lợi nhuận cần phải làm gì ?
- Cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lý hoá SX thực hành tiết kiệm ...
GV Tại sao quy luật giá trị lại có tác động đến sự phân hoá giàu-nghèo giữa những người SXKD?
Tác động 3: Khi nào giá trị cá biệt (giá trị xã hội sẽ giúp cho thu được lợi nhuận cao.
Người tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng hoá đáp ứng được nhu cầu của họ. Vì vậy muốn người tiêu dùng thừa nhận (chọn) hàng của mình thì người SX cần phải chú ý đến mẫu mã, chất lượng SP và thị hiếu, tâm lý của khách hàng. Ngược lại người SX kinh doanh nào kém, không nhạy bén trong kinh doanh sẽ bị tồn đọng hàng hoá -> thua lỗ, phá sản -> nghèo.
Vậy 3 tác động của quy luật giá trị có phải hoàn toàn tích cực hay có hai mặt tích cực và tiêu cực.
GV kết luận:
GV chuyển ý: Vậy để phát huy mặt tích cực, hạn chế, xoá bỏ mặt tiêu cực Nhà nước và công dân cần vận dụng quy luật giá trị như thế nào ?
Hoạt động 1: Cho HS đọc hai ví dụ trong sách giáo khoa trang 32.
GV: tổ chức cho HS thảo luận lớp về việc vận dụng quy luật giá trị của Nhà nước ta.
Giáo dục kỷ năng sống.
- KN giải quyết vấn đề, ra quyết định,
- KN hợp tác, KN tư duy phê phán, tuy duy sáng tạo
? Từ hai ví dụ đó em hãy cho biết những thành tựu kinh tế nước ta sau khi thực hiện đổi mới nền kinh tế?
? Sự vận dụng quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào?
? Làm thế nào để phát huy yếu tố tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của quy luật giá trị?
? Sự phân hoá giàu nghèo và những tiêu cực của XH hiện nay là gì?
? Vì sao nền kinh tế thị trường ở nước ta phải định hướng XHCN?
? Mục tiêu KT cần thực hiện của nước ta hiện nay là gì?
GV: tổ chức cho HS thảo luận về việc vận dụng quy luật giá trị của công dân.
? Em hãy phân tích ví dụ trong sách giáo khoa trang 33 và rút ra kết luận gì?
? Về phía công dân phải vận dụng quy luật giá trị như thé nào?
? Theo em khi nước ta gia nhập WTO nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì?
2. Tác động của quy luật giá trị.
b) Kích thích lực lượng SX phát triển và năng suất LĐ tăng lên.
Muốn phát triển kinh tế phải dựa vào sự phát triển của lực lượng SX vì vậy muốn thu được lợi nhuận nhiều người SX kinh doanh phải tìm cách phát triển lực lượng SX bằng cách cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của người LĐ, làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội.
c) Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo - giữa những người SX hàng hoá.
- Sự tác động của quy luật giá trị thông qua sự lựa chọn tự nhiên làm cho người SX - kinh doanh hàng hoá phát triển.
Mặt khác: Người SX - kinh doanh kém sẽ thua lỗ, phá sản và trở thành nghèo => làm cản trở kinh tế hàng hoá phát triển.
Tác động của quy luật giá trị luôn có 2 mặt:
- Tích cực: Thúc đẩy lực lượng SX phát triển, nâng cao năng suất LĐ.
-> Kinh tế hàng hoá phát triển.
- Hạn chế: Có sự phân hoá giàu nghèo
-> Kìm hãm, cản trở sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
VD :
- Người SX A + Điều kiện SX tốt
+ LĐCB < LĐXHCT
+ TLSX đổi mới, mở rộng SX
=> Người đó phát tài, giàu có
- Người SX B + Đ.kiện SX không thuận lợi
+ LĐCB > LĐXHCT
+ Quản lý kém, rủi ro
=> Người đó thua lỗ, phá sản
Như vậy: quy luật giá trị có tác dụng bình tuyển, đánh giá người sản xuất
3. Vận dụng quy luật giá trị
a. Về phía Nhà nước
- Đổi mới nền kinh tế nước ta thông qua xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách KT để phát triển SX và lưu thông hàng hoá từ đó nâng cao đời sống nhân dân.
- Thực thi chính sách xã hội và sử dụng thực lực kinh tế của Nhà nước để điều tiết thị trường nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo cũng như tiêu cực của xã hội.
b. Về phía công dân
- Điều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng, ngành sao cho phù hợp với nhu cầu trong và ngoài nước.
- Thông qua sự biến động của giá cả điều tiết, chuyển dịch cơ cấu SX ...
- Đổi mới KT-CN, hợp lí hoá SX, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hoá
5. Củng cố. GV đưa ra câu hỏi
1/ Công dân đã vận dụng quy luật giá trị như thế nào trong quá trình sản xuất?
2/ Nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực và hạn chế tác động phân hóa giàu nghèo của quy luật giá trị?
6.Hướng dẫn học ở nhà
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 4 – Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Tiết PPCT: 08
Ngày soạn: 05 - 10 – 2011
Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ
LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Giúp HS hiểu được.
- Hiểu được những vấn đề cơ bản của cạnh tranh, một tất yếu kinh tế không thể thiếu được trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
- Nhận rõ mục đích cạnh tranh, các loại cạnh tranh, ảnh hưởng và tích cực 2 mặt của cạnh tranh.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách quan sát thị trường, qua đó thấy được ảnh hưởng của chúng.
- Phân tích được mục đích, các loại cạnh tranh và tính 2 mặt của cạnh tranh.
- Nhận thức được giải pháp của Nhà nước về cạnh tranh.
3. Về thái độ: Ủng hộ cạnh tranh lành mạnh, đấu tranh với nhưng trường hợp cạnh tranh không lành mạnh.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.Giáo dục kỷ năng sống
1.Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- Sách bài tập tình huống GDCD 11, sơ đồ
- Những nội dung có liên quan đến bài học
2. Giáo dục kỷ năng sống.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin,
- KN tư duy phê phán,
- KN giải quyết vấn đề, ra quyết định,
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
File đính kèm:
- GDCD 11 Chuan KT KN.doc