I/ Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Sau khi học xong bài này , học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa , tầm quan trọng của điện năng đối với sản xuất và đời sống .
- Nắm vững một số thông tin cơ bản về nghề Điện dân dụng .
2 - Kĩ năng: Bước đầu làm quen để hình thành các loại kĩ năng về tư duy trực quan, tư duy hành động và tư duy lôgic trong việc học nghề .
3 - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và hứng thú trong học nghề .
II/ Phương pháp: Diễn giảng, vấn đáp, làm mẫu, thực hành
III/ Chuẩn bị:
1 - Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu tài liệu"Nghề Điện dân dụng" và các sách tham khảo .
- Máy phát điện , một số khí cụ , thiết bị điện .
2 - Chuẩn bị của học sinh: Tham khảo sách " Công nghệ 8 " , " Vật lí 9 "
IV/ Các bước lên lớp:
1 - Điểm danh: ( Làm quen mặt học sinh )
2 - Bài học: - Trong buổi học hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu một số vấn đề về điện năng và nghề Điện dân dụng . ( Ghi tên bài )
44 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Điện dân dụng - Bản đẹp 3 cột - Lê Mạnh Thường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....................................................................
Tuần :
Tiết : Ngày soạn :28/12/07
Sử DụNG Và BảO DƯỡNG M.B.A.
I/ Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Học sinh biết được cách sử dụng và bảo dưỡng MBA.
2) Kĩ năng :
- Hình thành kĩ năng ban đầu về sử dụng và bảo dưỡng MBA.
3) Thái độ :
- Nghiêm túc , cẩn thận , an toàn .
II/ Phương pháp: Diễn giảng, vấn đáp, làm mẫu, thực hành
III/ Chuẩn bị :
1) Chuẩn bị của thầy : - Một số MBA .
- Nguồn điện , ổ điện di động .
2) Chuẩn bị của trò : - Tìm hiểu MBA ở nhà .
- Tham khảo sách Công nghệ 8 .
IV/ Các bước lên lớp :
1) ổn định lớp : - Điểm danh .
2) Kiểm tra bài cũ : - Nêu nguyên lí hoạt động của MBA?
- Thế nào là máy ổn áp ?
3) Bài mới :
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Cho học sinh quan sát MBA.
Khi sử dụng MBA cần lưu ý gì?
- Gợi ý để học sinh tự tìm qui tắc sử dụng chung.
Diễn giảng?
Những thiết bị nào có khả năng bảo vệ?
Qui nạp.
Gợi ý cho học sinh tìm nguyên nhân.
Diễn giảng.
Qui nạp.
Hãy nêu những hư hỏng thường gặp?
Gợi ý để học sinh tự tìm cách sửa chữa.
- Theo các em do nguyên nhân nào?
Diễn giảng.
Qui nạp.
- Máy bị rò điện trong trường hợp nào?
Cho học sinh quan sát MBA.
- Ví sao máy có thể cháy?
Diễn giảng.
Trực quan.
Nêu theo cách hiểu.
Vài em phát biểu.
Xây dựng bài theo gợi ý của giáo viên.
Nghe , ghi bài.
Suy nghĩ , trả lời.
Bổ sung cho nhau.
Lắng nghe,ghi bài.
Suy nghĩ , liệt kê.
Bổ sung cho nhau.
Tìm phương án sửa chữa.
Điều chỉnh và tự điều chỉnh.
Tìm và nêu nguyên nhân.
( Một số học sinh )
Lắng nghe , ghi bài.
Trực quan.
Phát biểu.
Suy nghĩ , phát biểu.
Bổ sung cho nhau.
Nghe , ghi bài.
I/ Sử dụng máy biến áp:
- U nguồn = U1đm , chú ý nấc chuyển mạch.
- Ptt không lớn hơn Sđm, khi U1 quá thấp phải giảm tải.
- Chỗ đặt máy phải khô thoáng, ít bụi,xa hoá chất, không đè nặng lên máy.
- Theo dõi thường xuyên.
- Lắp các thiết bị bảo vệ.
- Thử điện cho máy.Điện áp đưa vào dây quấn phải đúng điện áp định mức của dây quấn đó.
II/ Những hư hỏng thường gặp và biện pháp sử lí:
1) Máy không làm việc:
- Do cháy cầu chì , hở mạch , đứt dây.
- Kiểm tra , nối hoặc quấn lạidây.
2) Máy nóng:
- Do quá tải , hay chập mạch.
- Giảm tải , quấn lại dây chập.
3) Máy kêu:
- Các lá thép ép không chặt
- Dùng bu-lông ép chặy các lá thép.
4) Rò điện:
- Bị chạm hoặc quá ẩm.
- Cách điện tốt hoặc sấy máy.
5) Máy cháy:
- Công suất cấp không đủ cho tải.
- Tháo máy , ghi chép số liệu , quấn lại dây quấn.
V/ Củng cố :
- Nêu lại những qui tắc sử dụng .
- Nhắc lại một số hư hỏng thông thường và cách khắc phục .
VI/ Dặn dò :
- Vận dụng những hiểu biết về cách sử dụng , những hư hỏng thông thường và cách khắc phục ở MBA vào thực tế.
- Quan sát hoạt động của ổn áp .
* Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Tuần :
Tiết : Ngày soạn : 02/01/08
Thực hành
Vận hành , kiểm tra m.b.a.
I/ Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Học sinh biết được cách sử vận hành và kiểm tra MBA.
2) Kĩ năng :
- Hình thành kĩ năng ban đầu vận hành và kiểm tra MBA.
3) Thái độ :
- Nghiêm túc , cẩn thận , an toàn , khoa học .
II/ Phương pháp: Diễn giảng, vấn đáp, làm mẫu, thực hành
III/ Chuẩn bị :
1) Chuẩn bị của thầy : - Một số MBA .
- Nguồn điện , ổ điện di động .
2) Chuẩn bị của trò :
- Tìm hiểu hoạt động của MBA ở nhà
IV/ Các bước lên lớp :
1) ổn định lớp : - Điểm danh .
2) Kiểm tra bài cũ : - Nêu nguyên tắc sử dụng MBA?
- Những hư hỏng thông thường và cách khắc phục ở MBA ?
3) Bài mới :
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Cho học sinh quan sát MBA.
Diễn giảng.
- Việc kiểm tra trước vận hành có ý nghĩa gì.
- Nêu những việc cần kiểm tra?
Gợi ý những việc cần kiểm tra.
Thao tác mẫu.
Yêu cầu học sinh quan sát , kiểm tra.
Qui nạp.
Diễn giảng.
Trực quan.
Lắng nghe , ghi bài.
Tìm phương án để trả lời.( Vài học sinh ).
Điều chỉnh và tự điều chỉnh.
Suy nghĩ , phát biểu.
Quan sát , kiểm tra ở từng chế độ .
Thay vị trí cho nhau.
Ghi kết quả vào bài.
Thực hiện vài lượt
Lắng nghe , ghi bài.
Trực quan.
Suy nghĩ , nêu thắc mắc ( nếu có ).
Nghe , ghi bài.
1) Kiểm tra trước vận hành:
- Kiểm tra nguồn điện.
- Vị trí công tắc chuyển mạch.
- Công suất của máy và của tải.
- Trạng thái của máy.
2) Vận hành:
- Không tải.
- Có tải.
- Tăng tải.
- Quá tải ( không lớn trong thới gian ngắn ).
3) Kiểm tra trong vận hành:
- Sự cách điện.
- Biến động của điện áp ( qua Vôn kế ).
- Tiếng ồn của máy.
- Nhiệt độ của máy.
V/ Nhận xét buổi thực hành :
( Theo thực tế )
VI/ Dặn dò :
- Vận dụng những hiểu biết về MBA vào thực tế.
- Chuẩn bị dây điện từ , cốt cách điện cho buổi sau .
* Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Tuần :
Tiết : Ngày soạn : 04/01/08
Thực hành
chế tạo m.b.a. một pha công suất nhỏ
I/ Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Học sinh biết cách tính toán , thiết kế MBA.
2) Kĩ năng :
- Hình thành kĩ năng ban đầu về tính toán , thiết kế MBA , kỹ năng quấn các cuộn dây MBA .
3) Thái độ :
- Nghiêm túc , chính xác , khoa học .
II/ Phương pháp: Diễn giảng, vấn đáp, làm mẫu, thực hành
III/ Chuẩn bị :
1) Chuẩn bị của thầy : - Một số mẫu MBA .
- Dây điện từ , trục lô , bàn quấn dây .
2) Chuẩn bị của trò : - Dây điện từ , trục lô , bàn quấn dây .
- Giấy cách điện , băng dính , kéo nhỏ .
IV/ Các bước lên lớp :
1) ổn định lớp : Điểm danh .(3')
2) Kiểm tra bài cũ : ( 5')
Nêu nguyên tắc vận hành MBA?
3) Bài mới :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
5'
2'
5'
5'
15'
* HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* HĐ2: Căn cứ vào thực tế để áp dụng phương án thực hành.( theo cá nhân hoặc theo nhóm )
* HĐ3: Nêu yêu cầu của buổi thực hành.
* HĐ4: Thực hiện các thao tác mẫu.
- Hướng dẫn chi tiết từng công đoạn.
- Yêu cầu học sinh tự thực hiện.
* HĐ5: Hướng dẫn thường xuyên có điều chỉnh.
Yêu cầu dừng thực hành để hướng dẫn lại (nếu thấy hiện tượng sai lệch tương đối phổ biến ).
Đặt phần chuẩn bị của cá nhân lên bàn.
Xác định vị trí thực hành hoặc phân nhóm.
yêu cầu thực hành.
Quan sát thao tác mẫu, nêu thắc mắc ( nếu có ).
Tự thực hành.
Điều chỉnh để hình thành kỹ năng đúng.
Dừng thực hành để theo dõi và điều chỉnh lại )
Làm lại thao tác để tạo kỹ năng.
1/ Đề bài :
Quấn một MBA tự ngẫu có: U1= 220 V ; U2 = 6V ; 12V và 110V. Biết rằng n = 5 vòng/V.
2/ Yêu cầu :
- Đủ vòng.
- Các vòng đều, sát nhau , không chồng chéo.
- Giữa các lớp có giấy cách điện.
- Các đầu dây ra hợp lý.
V/ Nhận xét đánh giá buổi thực hành :(4')
( Theo thực tế )
VI/ Dặn dò : ( 1' )
- Tận dụng những cơ hội để tìm hiểu thêm về MBA trong thực tế.
- Luyện tập thêm ở nhà .
* Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Tuần :
Tiết : Ngày soạn : 04/01/08
Thực hành
chế tạo m.b.a. một pha công suất nhỏ
I/ Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Học sinh biết cách tính toán , thiết kế MBA.
2) Kĩ năng :
- Hình thành kĩ năng ban đầu về tính toán , thiết kế MBA , kỹ năng quấn các cuộn dây MBA .
3) Thái độ :
- Nghiêm túc , chính xác , khoa học .
II/ Chuẩn bị :
1) Chuẩn bị của thầy : - Một số mẫu MBA .
- Dây điện từ , trục lô , bàn quấn dây .
2) Chuẩn bị của trò : - Dây điện từ , trục lô , bàn quấn dây .
- Giấy cách điện , băng dính , kéo nhỏ .
III/ Các bước lên lớp :
1) ổn định lớp : - Điểm danh .
2) Kiểm tra bài cũ : ( 10 phút )
- Nêu nguyên tắc vận hành MBA?
- Làm thế nào để kiểm tra MBA ?
3) Bài mới :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
1
3
4
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Căn cứ vào thực tế để áp dụng phương án thực hành.( theo cá nhân hoặc theo nhóm )
- Nêu yêu cầu của buổi thực hành.
- Thực hiện các thao tác mẫu.
- Hướng dẫn chi tiết từng công đoạn.
- Yêu cầu học sinh tự thực hiện.
- Hướng dẫn thường xuyên có điều chỉnh.
Yêu cầu dừng thực hành để hướng dẫn lại (nếu thấy hiện tượng sai lệch tương đối phổ biến ).
Đặt phần chuẩn bị của cá nhân lên bàn.
Xác định vị trí thực hành hoặc phân nhóm.
Ghi yêu cầu thực hành,
Quan sát.
Quan sát , lắng nghe , nêu thắc mắc ( nếu có ).
Tự thực hành.
Điều chỉnh để hình thành kỹ năng đúng.
Dừng thực hành để theo dõi và điều chỉnh lại )
Làm lại thao tác để tạo kỹ năng.
1/ Đề bài :
Quấn một MBA cách ly có: U1= 220 V ; U2 = 12V và 110V. Biết rằng n = 7 vòng/V.
2/ Yêu cầu :
- Đủ vòng.
- Các vòng đều,sát nhau , không chồng chéo.
- Giữa các lớp có giấy cách điện.
- Các đầu dây ra hợp lý.
IV/ Nhận xét buổi thực hành : ( 3 phút )
( Theo thực tế )
V/ Dặn dò : ( 1 phút )
- Tận dụng những cơ hội để tìm hiểu thêmvề MBA trong thực tế.
- Luyện tập thêm ở nhà .
* Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
File đính kèm:
- may bien ap.doc