Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 40, Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

 Bài 34. CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA

 A/.Mục tiêu bài học:Sau bài học

 *HS biết được vị trí của chín lưu vực(hệ thống) sông lớn ở nước ta; hiểu được đặc điểm 3 vùng thuỷ văn(Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ);có một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta.

 *Rèn kỹ năng xác định hệ thống và lưu vực sông, mô tả hệ thống và đặc điểm sông của một khu vực.

 * Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường nước sông.

 B/Chuẩn bị:

 -HS: ôn lại các khái niệm về :sông, lưu vực sông và cách xđ. hệ thống sông.

 -GV: +Bđ.các hệ thống sông VN

 +H.33.1 và tranh ảnh về sông ngòi.

C/.Tiến trình lên lớp:

1.ổn định

2.Kiểm tra bài cũ(4)

-Nêu ngắn gọn các đặc điểm của sông ngòi VN và giải thích?

Đáp án:Sông ngòi nước ta có đặc điểm:

-Mạng lưới sông ngòi :+dày đặc, rộng khắp trên cả nước(mưa nhiều)

+chủ yếu là sông ngắn và dốc ( S lãnh thổ là đồi núi,ngang hẹp)

-Hướng chủ yếu:TB-ĐN và vòng cung(núi có 2 hướng:TB -ĐN và vòng cung)

-Chế độ nước theo mùa:mùa lũ và mùa cạn(chế độ mưa:mùa khô và mùa mưa

-Hàm lượng phù sa lớn:(3/4 S là đồi núi và mưa theo mùa

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 40, Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn:05/04/2007 Tiết 40 Ngày dạy:07/04/2007 Bài 34. các hệ thống sông lớn ở nước ta A/.Mục tiêu bài học:Sau bài học *HS biết được vị trí của chín lưu vực(hệ thống) sông lớn ở nước ta; hiểu được đặc điểm 3 vùng thuỷ văn(Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ);có một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta. *Rèn kỹ năng xác định hệ thống và lưu vực sông, mô tả hệ thống và đặc điểm sông của một khu vực. * Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường nước sông. B/Chuẩn bị: -HS: ôn lại các khái niệm về :sông, lưu vực sông và cách xđ. hệ thống sông.. -GV: +Bđ.các hệ thống sông VN +H.33.1 và tranh ảnh về sông ngòi.. C/.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ(4’) -Nêu ngắn gọn các đặc điểm của sông ngòi VN và giải thích? Đáp án:Sông ngòi nước ta có đặc điểm: -Mạng lưới sông ngòi :+dày đặc, rộng khắp trên cả nước(mưa nhiều) +chủ yếu là sông ngắn và dốc ( S lãnh thổ là đồi núi,ngang hẹp) -Hướng chủ yếu:TB-ĐN và vòng cung(núi có 2 hướng:TB -ĐN và vòng cung) -Chế độ nước theo mùa:mùa lũ và mùa cạn(chế độ mưa:mùa khô và mùa mưa -Hàm lượng phù sa lớn:(3/4 S là đồi núi và mưa theo mùa 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1(5’)HS làm việc cá nhân -Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6+ hiểu biết của bản thân+Bđ. hệ thống sông nước ta, trả lời: +H:Thế nào là hệ thống sông lớn?(S lưu vực trên 10.000km2) +H: Xđ. trên Bđ. vị trí và lưu vực của các hệ thống sông lớn ở nước ta theo thứ tự từ Bắc đến Nam? +H:những hệ thống sông nào là sông ngòi BB,TR.B và NB? +H: địa phương em có sông nào lớn nhất?thuộc hệ thống sông gì? ----->HS trả lời(HS khác nhận xét), GV k/luận (GV lưu ý cách xđ hệ thống sông:+chỉ theo hướng chảy từ đòn chính đến dòng phụ+từ các phụ lưu, cửa sông,..) HĐ2( 20’) HS dựa vào kênh chữ+H33.1+Bđ.các hệ thống sông lớn ở vn và bảng 34.1, thảo luận theo nhóm(4’)/3 nhóm lớn các nội dung sau: -nêu tên các hệ thống sông lớn của vùng?(xđ trên Bđ) -nêu đặc điểm(chiều dài, hình dạng) -chế độ nước (tháng nào có lũ, lũ xảy ra như thế nào) và giải thích về chế độ nước của vùng? nhóm tổ 1)nghiên cứu sông ngòi Bắc Bộ nhóm tổ 2)nghiên cứu sông ngòi Trung Bộ(vì sao sông ở Tr.B lại ngan và dốc-->hình dạng, địa hình) nhóm tổ 3+4) nghiên cứu sông ngòi Nam Bộ(H:cho biết đoạn sông MêKông chảy qua nước ta có tên là gì, chia làm mấy nhánh?tên các sông nhánh?đổ ra biển bằng những cửa nào?) --->đại diện nhóm trình bày(nhóm khác nhận xét),GV k/luận *Sông ngòi nước ta phân hoá đa dạng:có 9 hệ thống sông lớn Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Các hệ thống sông S.Hồng,S.Thái Bình, S.Bằng Giang -Kỳ Cùng, S.Mã S.Cả, S.Thu Bồn, S.Đà Rằng S.Đồng Nai,S.Cửu Long Đặc điểm -Mạng lưới sông dạng nan quạt. -Chế độ nước thất thường -Lũ kéo dài 5 tháng(T.6-10), cao nhất T.8-->lũ lên nhanh và kéo dài -Ngắn, dốc -Lũ lên nhanh và đột ngột -Lũ tập trung từ T.9-12 -Lượng nước lớn, lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng thuỷ triều mạnh. -Chế độ nước điều hoà -Lũ vào từ T.7-11, cao nhất T.10 --->GV chuyển ý: từ bao đời nay lũ lụt là thảm hoạ khôn lường đ/với mọi người, đặc biệt đ/v 1 nước mà hoạt động sx NN còn phụ thuộc vào tự nhiên như nước ta.Chúng ta phải làm gì để khắc phục thảm hoạ này? HĐ3(7’) Dựa vào vốn hiểu biết, hãy trao đổi cặp về các vấn đề sau: +H:khi sống chung với lũ ở đb.sông Cửu Long có những thuận lợi và khó khăn (thiệt hại) gì? +H:nêu một số biện pháp phòng lũ hiện nay?(ở 2 đb lớn của nước ta?) ---->đại diện HS trả lời(HS khác nhận xét), GV k/luận Biện pháp: Đb.Sông Hồng Đb.Sông Cửu Long -Đắp đê lớn chống lũ -Tiêu lũ theo s. nhánh vào ô trũng -Bơm nước từ đồng ruộng ra sông -Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ -Tiêu lũ ra vùng biển phía Tây -Làm nhà nổi, làng nổi -Xây dựng làng ở các vùng đất cao để hạn chế tác hại của lũ -Phối hợp với các nước trong UB sông Mêcông để dự báo chính xác và sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mêcông *Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cử Long (SGK) 4.Củng cố(3’) Nối các ý ở cột A-Hệ thống sông với cột B-Đặc điểm cho đúng với kiến thức bài học: A. Hệ thống sông B-Đặc điểm 1.Sông ngòi Bắc Bộ a)Lũ lên nhanh và đột ngột 2. Sông ngòi Trung Bộ b)Lượng nước lớn, chế độ nước điều hoà 3.Sông ngòi Nam Bộ c)Lũ vào mùa thu đông(T.9-12) 5.Hướng dẫn về nhà:(3’) -Ôn lại cách vẽ biểu đồ nhiệt ẩm -làm trước phần nội dung bài thực hành vào giấy nháp RKN, bổ sung:

File đính kèm:

  • docdia 8 bai 34.doc