Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 36, Bài 30: Thực hành (Đọc bản đồ địa hình Việt Nam)

*GV nêu yêu cầu của bài và lưu ý HS:Tuyến cắt dọc KT 108 0 Đ từ Móng Cái qua vịnh Bắc Bộ, vào khu núi và cao nguyên N.Trung Bộ và kết thúc vùng biển Nam Bộ.

-Dựa vào H.30.1SGK hãy:xđịnh tuyến cắt?(đi từ đâu đến đâu?

*HS làm việc theo nhóm/3 nhóm(5)

-Quan sát H.30.1 và Bđ.Tựi nhiên VN kết hợp các kiến thức đã học,hãy trả lời:đi dọc KT 1080 Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biểnPhan Thiếc,ta phải đi qua:

nhóm tổ 1+2) các cao nguyên nào(đọc tên và xđịnh trên Bđ)

nhóm tổ 3) nhận xét về địa hình của các cao nguyên trên?

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 36, Bài 30: Thực hành (Đọc bản đồ địa hình Việt Nam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao:>80% 2.Tính chất đa dạng và thất thường a)Tính đa dạng:khí hậu phân hoa theo: -thời gian: +phía Bắc:mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ:nóng ẩm ít mưa +phía Nam:mùa khô, mùa mưa -không gian: +Bắc -Nam +Tây - Đông +độ cao b)Tính thất thường 4.Củng cố(5’) Dựa vào nội dung SGK, kết hợp các kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau: Mìên Khí hậu phía Bắc Đông Trường sơn phía Nam Biển Đông Giới hạn Đặc điểm 5.Hướng dẫn vê nhà(5’) -GV hướng dẫn HS làm BT. vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và TP.HCM(theo bảng số liệu 31.1) -Chuẩn bị bài 32.: +sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ thể hiện khí hậu và thời tiết của nước ta +tranh ảnh, tài liệu về sự ảnh hưởng của các kiểu thời tiết tới sx và con người ở VN RKN, bổ sung: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Tuần 28 Ngày soạn: /03 /2006 Tiết 38 Ngày dạy: / 03 /2006 Bài 32. các mùa khí hậu và thời tiết ở nước tam A/Mục tiêu bài học: sau bài hoc, *HS biết những nét đặc trưng về khí hậu va thời tiết của 2 mùa:mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam; sự khác biệt về khí hậu,thời tiết của 3 miền(đại diện 3 trạm); những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống. *Rèn kỹ năng đọc Bđồ khí hậu,phân tích biểu đồ khí hậu và 3 bảng thống kê về mùa bão để thấy được sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền nước ta và tình hình diễn biến mùa bão trong mùa hè và thu B/Chuẩn bị: -Bđ. khí hậu VN -Bảng số liệu 31.1 -ảnh Sapa C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ(5’) -Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? Đáp án: 1.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: -t0 trung bình năm >210C.(tăng dần từ B-N) -nóng quanh năm. -gió mùa ĐB:lạnh và khô - gió mùa TN:nóng ẩm -Lượng mưa nhiều,TB năm: từ 1000-2000mm. -Độ ẩm không khí cao:>80% 2.Tính chất đa dạng và thất thường a)Tính đa dạng:khí hậu phân hoa theo: -thời gian:+phía Bắc:mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ:nóng ẩm ít mưa +phía Nam:mùa khô, mùa mưa -không gian:+Bắc -Nam/Tây - Đông/độ cao b)Tính thất thường 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1( 15’) *Thảo luận nhóm/4 nhóm lớn: Dựa vào thông tin SGK và bảng 31.2,hãy trả lời: nhóm 1+2) -Nêu diễn biến khí hậu, thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa đông ở nước ta? Trạm khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Hà Nội Huế HCM nhiệt độ TB t.1 lượng mưa TB tháng 1 Dạng thời tiết thường gặp -nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông? nhóm 3+4) -mùa hạ nước ta chịu ảnh hưởng của gió nào? Trạm khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Hà Nội Huế HCM nhiệt độ t.7 lượng mưa TB tháng 7 Dạng thời tiết thường gặp -nhận xét lượng mưa mùa hạ trên toàn quốc? -tại sao nhiệt độ tháng cao nhất của 3 trạm khí tượng có sự khác biệt? -Mùa hạ thường có các dạng thời tiết thường gặp nào?tác hại? ---->đại diện nhóm trình bày (nhóm khác bổ sung),GV k/luận. HĐ2(6’)HS làm việc cá nhân: Dựa vào bảng 32.1 hãy trả lời: -mùa bão nước ta diễn biến như thế nào? -thời gian xuất hiện và kết thúc? +địa điểm xuất hiện đầu tiên? +thời gian xuất hiện cuối cùng? +bão xuất hiện sớm nhất tháng nào?muộn nhất tháng nào? --->HS trình bày (HS khác bổ sung ) , GV k/luận và mở rộng về cơn bão số 7, 8 ở nước ta vừa qua. *Giữa 2 mùa gió trên thời kỳ chuyển tiếp đó là mùa gì? HĐ4(5’) *HS trao đổi nhóm cặp(3’) Bằng thực tế của bản thân, hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và con người? --->GV kẻ bảng làm 2, gọi 2 HS lên ghi nhanh những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và con người(HS khác nhận xét), GVk/luận. *Chúng ta đã có những thái độ và hành động gì để chia sẻ với những người dân ở vùng bị bão,lũ? 1.Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông) -Miền Bắcmùa đông khô và có mưa phùn. Miền Nam mùa khô nóng kéo dài. 2.Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10(mùa hạ) -nóng ẩm, có mưa ro, dông bão diễn ra phổ biến tren cả nước. -mùa hạ có cá dạng thời tiết đặc biệt:gió Tây, mưa ngâu, bão.. *Mùa bão nước ta từ T.6-11(chậm dần từ B-N)--->gây tác hại lớn về người và của. *Giữa 2 mùa gió chính là thời kỳ chuyển tiếp, ngắn và không rõ rệt:mùa xuân-thu. 3.Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại (SGK) 4.Củng cố(5’) -Đọc một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện thời tiết và khí hậu nước ta? -HS trả lời nhanh các câu sau: 1.Mưa phùn thường xảy ra ở vùng nào của nước ta vào cuối đông? 2.Tâm bão là vùng ấpco hay áp thấp? 3.Sét thường xảy ra khi có hiện tượng mưa gì...? 5.Hướng dẫn về nhà(5’) -Học bài -Chuẩn bị bài 33: +ôn lại các khái niệm: lưu vực, lưu lượng, chi lưu, phụ lưu, mùa lũ, mùa cạn, hình dạng mạn lưới sông có ảnh hưởng như thế nào đén dòng chảy(địa lý 6) RKN, bổ sung: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................ Tuần 29 Ngày soạn: Tiết 39 Ngày daỵ: Bài 33. đặc điểm sông ngòi việt nam A/.Mục tiêu bài học:sau bài học,HS phải: *HS biết 4 đặc điểm ủa sông ngòi Việt Nam;mối quan hệ của sông ngòi với các nhân tố tự nhiên và xã hội; giá trị kinh tế của sông. *Rèn kỹ năng đọc và tìm mối quan hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lưới sông, khí hậu và thuỷ chế của sông *HS có ý thức bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững. B/.Chuẩn bị: -Bđ. tự nhiên VN -Bđ. hệ thống sông VN -Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông -Tranh ảnh, tư liệu về thuỷ lợi, thuỷ điện, du lịch sông nước ở VN C/.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2.Kiểm tra baì cũ: -Nước ta có mấy mùa khí hậu?nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta? -Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu đem lại? Đáp án: *Nước ta có 2 mùa khí hậu: -Gió mùa ĐB từ tháng 11đến tháng 4:có mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền B và mùa khô nóng kéo dài ở miền N. - Gió mùa TN từ tháng 5 đến tháng 10:nóng ẩm có mưa to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước *Thuận lợi:cho việc thâm canh, xen canh và tăng vụ;Khó khăn:bão, lũ, xói mòn, xâm thực đất, sâu bệnh phát triển... 3.Bài mới: *Giới thiệu bài:phần in nghiêng SGK/117 *Phát triển bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1( ) *HS làm việc theo nhóm/4 nhóm(4’) HS dựa vào Bđ hệ thống sông VN +H.33.1 +kênh chữ SGK và kiến thức đã học, trả lời nhóm 1) -nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta?(số lượng?đặc điểm phân bố?)(mưa nhiều) -Vì sao phần lớn sông của nước ta lại nhỏ, ngắn và dốc?(do l/thổ hẹp ngang và nhiều đồi núi) -Xđịnh trên Bđ. một số sông lớn ở nước ta? nhóm 2) -nêu đặc điểm hướng chảy sông ngòi VN? giải thích?(địa hình) -(GV mở rộng thêm 1 số sông có hướng từ Đ-T(ở Tây Nguyên) -Xđịnh một số sông tiêu biểu cho 2 hướng chảy trên?(TB-ĐN:S.Hồng, Đà,Tiền, Hậu.../V/cung:S.Lô,Gâm,Thương,Lục Nam..) (vì sao đa số các sông đều đỏ ra biển Đông?)(do địa thế thấp dần từ TB xuống ĐN) nhóm 3) -Nêu đặc điểm mùa nước (thuỷ chế) sông ngòi nước ta? -Vì sao sông VN lại có 2 mùa nước khác nhau?(khí hậu có 2 mùa :mùa mưa và mùa khô(mùa lũ trùng với mùa gói TN-m/hạ có lượng mưa lớn chiếm 80% l/mưa cả năm) GV giới thiệu bảng 33.1, HS q/sát, trả lời: -nêu mùa lũ của các lưu vực sông trên lãnh thổ nước ta? -nhận xét về diễn biến mùa lũ ở nước ta?các mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt đó? (chậm dần từ B-N vì chế độ mưa trên mỗi l/vực khác nhau, m/lũ có xu hướng chậm dần từ B-N) -nhân dân ta đã có những biện pháp gì để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ?(x/dựng công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, thuỷ sản, du lịch..) nhóm 4) -nhận xét về hàm lượng phù sa sông nước ta?(địa hình chủ yếu là đồi núi, mưa tập trung theo mùa)(S.Hồng:120tr tấn chiếm 60%/S,CL 70tr tấn chiếm 35%) -Lượng phù sa có tác động như thế nào đén thiên nhiên và đời sống? ---->đại diện nhóm trả lời(nhóm khác nhận xét),GV kết luận. HĐ2( ) *HS làm việc cá nhân(3’): -Dựa vào SGK và vốn hiểu biết cá nhân hãy, trả lời: +Giá trị của sông ngòi nước ta? +Xđịnh các hồ nước Hoà Bình, Trị An, Yali, Thác Bà, Dầu Tiếng trên BđTự nhiên VN? --->HS trả lời(HS khác nhận xét),GV k/luận *HS trao đổi cặp(3’) -nêu biểu hiện chứng tỏ nước sông đang bị ô nhiễm? -Nguyên nhân làm ô nhiễm sông ngòi ở nước ta? -biện pháp phòng chống ô nhiễm nước sông? --->HS trả lời(HS khác nhận xét),GV k/luận 1.Đặc điểm chung: -Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước(chủ yếu sông ngắn và dốc) -Hướng chảy chính: +TB-ĐN +Vòng cung -Chế độ nước theo mùa: +mùa lũ(chiếm 70-80%lượng nước cả năm) +mùa cạn -Hàm lượng phù sa lớn:> 200 triệu tấn/năm 2.Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. a).Giá trị của sông ngòi: -Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt -Phát triển giao thông, thuỷ điện và đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản b)sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm (SGK) 4.Củng cố:(5’) HS hoàn thành sơ đồ sau: Đặc điểm sông ngòi ViệtNam Mạng lưới.. Hướng chảy.... Chế độ nước... Phù sa... 5.Hướng dẫn về nhà(5’) -Học bài -Chuẩn bị bài:cas hệ thống sông lớn ...: +sư tầm tranh về các sông lớn ở VN +xem lại cách xác định các con sông RKN, bổ sung: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ...........................................................................................................................

File đính kèm:

  • docdia 8 bai 30.doc
Giáo án liên quan