Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á

I/Mục tiêu bài học: Sau bài này, HS phải:

-Nhận biết đựơc các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ sông nước và giá trị kinh tế của sông; sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan; những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu Á đối với phát triển KT-XH.

-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích Bđ, tranh ảnh địa lý và phân tích mqh giữa các khí hậu và cảnh quan.

-Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môI trường (nguồn nước, tàI nguyên rừng, động vật quý hiếm,.).

 

II/Chuẩn bị:

-GV: + Bđ tự nhiên Châu Á.

 + Tranh ảnh 1 số cảnh quan Châu Á và 1 số động vật quý hiếm

 -HS: + Tìm 1 số tranh về cảnh quan Châu Á

 + Sưu tầm thông tin về 1 số thiên tai ở VN

 

III/Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ: (8) (lấy điểm khảo sát chất lượng đàu năm)

(h) Nêu đặc điểm địa hình Châu Á ?

(h) Phân biệt (sự khác nhau) các kiểu khí hậu gió mùa với các kiểu khí hậu lục địa? (phân bố? đ2)

* Đáp án: HS trình bày được:

1. Đặc điểm địa hình: đa dạng, bị chia cắt phức tạp (núi và sơn nguyên chiếm 3/4 S)

- Hướng núi : B-N; Đ-T

- Các núi cao và sơn nguyên tập trung ở vùng trung tâm

2. Phân biệt:

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 - Tiết 3 Soạn: 18/09/2006 -Dạy: 20/09/2006 Bài 3. I/Mục tiêu bài học: Sau bài này, HS phải: -Nhận biết đựơc các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ sông nước và giá trị kinh tế của sông; sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan; những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu á đối với phát triển KT-XH. -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích Bđ, tranh ảnh địa lý và phân tích mqh giữa các khí hậu và cảnh quan. -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môI trường (nguồn nước, tàI nguyên rừng, động vật quý hiếm,..). II/Chuẩn bị: -GV: + Bđ tự nhiên Châu á. + Tranh ảnh 1 số cảnh quan Châu á và 1 số động vật quý hiếm -HS: + Tìm 1 số tranh về cảnh quan Châu á + Sưu tầm thông tin về 1 số thiên tai ở VN III/Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: (8’) (lấy điểm khảo sát chất lượng đàu năm) (h) Nêu đặc điểm địa hình Châu á ? (h) Phân biệt (sự khác nhau) các kiểu khí hậu gió mùa với các kiểu khí hậu lục địa? (phân bố? đ2) * Đáp án: HS trình bày được: 1. Đặc điểm địa hình: đa dạng, bị chia cắt phức tạp (núi và sơn nguyên chiếm 3/4 S) - Hướng núi : B-N; Đ-T - Các núi cao và sơn nguyên tập trung ở vùng trung tâm 2. Phân biệt: Các kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm Gió mùa n.á, đ.á, đná Mùa đông: khô, lạnh; mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều Lục địa tná , vùng nội địa Mùa đông: khô, lanh; mùa hạ: khô nóng 2.Bài mới: (25’) * GV giới thiệu bài:(1’) Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1: (10’) -GV treo Bđ TN. Châu á, HS quan sát + H.1.2 đã học và thông tin SGK hãy trả lời: (h) Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi? Sự phân bố của sông ngòi Châu á? (h) Các sông lớn của Bắc á và Đ.á bắt nguồn từ khu vực nào? đổ vào biển và đại dương nào? (h) Sông Mê Kông (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào? (xác định trên Bđ) --> HS trình bày (b/sung), GV k/luận * HS thực hành: Chỉ và đọc tên 1 số sông và hện thống sông lớn ở Châu á? (gọi HS trình bày-người khác nhận xét, GV k/luận) -Dựa vào thông tin mục 1+ kiến thức đã học (khí hậu) hãy: (h) Nêu đặc điểm chế độ nước của sông ngòi Châu á? (giải thích) (h) Nêu đặc điểm chế độ nước của sông ngòi: Bắc á, đ.n.á & n.á, t.n.á & tr.á? * HS trao đổi cặp (2’), chia như sau: +tổ 1+2:đặc điểm sông ngòi Bắc á +tổ 3 :................................ đ.n.á & n.á +tổ 4 :...............................t.n.á &tr.á --> gọi đại diện nhóm cặp trình bày (b/sung), GV k/luận đ/sai HĐ2: (3’) (h) Dựa vào vốn hiểu biết bản thân hãy: nêu giá trị kinh tế của sông ngòi Châu á? * Liên hệ thực tế: (h) Kể tên 1 số giá trị kinh tế của sông Hồng, Cửu Long ở VN? * Dành cho HS dtộc, yếu, (h) Sông Đakla ở địa phương em có giá trị kinh tế nào? (nêu) * Câu hỏi đố vui để học: (h) Sông dài nhất Châu á ?Trường Giang/Dường Tử:6300km) (h) Hồ lớn nhất Châu á? (Caxpi:371000km2) (h) Hồ nước ngọt sâu nhất Châu á-thế giới? (Bai Can:1620m) HĐ3: (10’) -HS quan sát H.3.1 và thông tin trong SGK: (h) Nêu ndung của H.3.1 (h) nêu nhận xét về số lượng cảnh quan tự nhiên Châu á ? -HS làm việc theo nhóm (4’): + tổ 1+2: kể tên các đới cảnh quan tự nhiên của Châu á theo thứ tự từ B-N dọc theo KT 800Đ? + tổ 3: kể tên các cảnh quan tự nhiên Châu á phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa? + tổ 4: kể tên các cảnh quan tự nhiên Châu á phân bố ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn? --> đại diện nhóm trả lời (bổ sung), GV k/luận (h) Nêu nhận xét về sự phân hoá của các cảnh quan tự nhiên Châu á? (giải thích) -GV treo 1 số tranh về cảnh quan: rừng lá kim, rừng nhiệt đới ẩm,.., HS q/sát: (h) Nêu ndung của từng tranh? (h) Kể tên 1 số động vật quý hiếm ở Châu á? (h) Hiện trạng của động vật quý hiếm? Vì sao phải bảo vệ? * Liên hệ: (2’) (h) Nêu nhận xét chung về hiện trạng về tàI nguyên rừng ở Châu á / Vnam/địa phương? (trao đổi: B-N/T-Đ/thấp-cao/năm này-năm khác,..) (h) Diện tích rừng bị thu hẹp là do nguyên nhân nào?(đất n2, khu dân cư-CN) HĐ4: (5’) -Dựa vào thông tin SGK mục 3 + hiểu biết hãy: (h) Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu á đ/v đời sống, con người? (h) Đối với những vùng bị thiên tai (ở 1 số nước trong khu vực + ở VN) thì nhân dân ta và bản thân em đã có những thái độ và hành động gì? (GV giáo dục HS) 1. Đặc điểm sông ngòi. - Châu á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn à phân bố không đều - Có chế độ nước phức tạp -Giá trị kinh tế: +giao thông +thuỷ điện +c2 nước: sản xuất & đời sống +du lịch và đánh bắt-nuôi trồng thuỷ sản 2. Các cảnh quan tự nhiên - Phân hoá rất đa dạng và thay đổi: B-N & T-Đ 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu á (SGK) 3.Củng cố: (5’) -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: giải ô chữ về “ tên các sông ở Châu á “(sau mỗi lần tìm ra đáp án kết hợp xác định trên Bđ) m L Ê N m H ắ c l o n g g I a n g H ồ n g H o à n g h à T I g r ơ -Cột dọc : sông đổ ra biển bằng 9 cửa ở ĐNA - Cột ngang: 1. 2.Sông dài ở miền núi và cao nguyên Đông Xibia 3.Sông ở biên giới Trung Quốc và LB.Nga, còn có tên gọi là Amua 4.Sông ở VN, đoạn trung lưu còn có tên là sông Thao 5.Sông dài, nhiều lần đổi dòng và thường gây lũ lụt lớn ở Trung Quốc 6.Một trong 2 sông tạo nên châu thổ Mêsopotami 4.Hướng dẫn về nhà : (5’) -Học bài -GV hướng dẫn HS sưu tầm và ghi tóm tắt các thông báo về 1 số thiên tai thường xảy ra ở VN? Loại thiên tai Thời gian xảy ra Địa điểm xảy ra Những thiệt hại -Ôn lại các kiến thức về : + khí hậu Châu á , tìm hiểu kháI niếm “ gió mùa,..” “hoàn lưu gió mùa” + xem lại cách xác định phương hướng? + tìm hiểu: Châu á được phân ra làm mấy khu vực? + xem lại bài các đai khí áp (lớp 6) IV . Rút kinh nghiệm và bổ sung: Phân bố thời gian chưa hợp lí ở HĐ3 (10’) à thêm thời gian (HĐ3:14’) HS xác định sông và các hệ thống sông còn chậm - đề nghị HS chẩun bị tốt hơn

File đính kèm:

  • docbai 3.doc
Giáo án liên quan