Giáo án Địa 8 cả năm

Phần I - THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC

CHƯƠNG XI. CHÂU Á

TUẦN 1 - TIẾT 1

Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm được

- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của châu á

- Nắm được những đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu lục.

2. Về kỹ năng

- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ.

- Phát triển tư duy địa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.

3. Về thái độ

Yêu mến môn học và phát triển tư duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ vị trí địa lý của Châu Á trên địa cầu.

- Bản đồ tự nhiên Châu Á

- Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ Châu Á

 

doc194 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa 8 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Ông cha ta đã khẳng định: "Tấc đất, tấc vàng". Đất là sản phẩm tự nhiên đồng thời cũng là sản phẩm của con người Việt Nam. Con người chăm sóc, cải tạo và nuôi dưỡng đất để nó trở thành tài sản quý. Vậy việc ngiên cứu, tìm hiểu những đặc tính của đất là rất cần thiết. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu những đặc điểm chung của đất Việt Nam 1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam ? Dựa vào H36.1 cho biết đi từ bờ biển lên vùng núi cao có những loại đất nào? ? Em hãy nêu nhận xét về số lượng các loại đất của Việt Nam (nhiều hay ít) và giải thích tại sao? Rất phong phú và đa dạng: 64 loại đất chia thành 19 nhóm. - Đất ở Việt Nam rất phức tạp và đa dạng. ? Đất hình thành do đâu? - Đá mẹ, địa hình, sinh vật, khí hậu, con người. Học sinh trả lời, GV nhận xét bổ sung. - Có 3 nhóm đất chính + Đất Feralit đồi núi thấp + Đất mùn núi cao + Đất phù sa. ? Dựa vào H36.2, kết hợp bản đồ đất Việt Nam, nhóm đất Feralit và đất mùn núi cao cho biết: ? Hai loại đất trên địa hình nào? Chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ? ? Tại sao có tên gọi như vậy? ? Hãy nêu tính chất và giá trị sử dụng của 2 nhóm đất này? * Nhóm đất Feralit. - Hình thành trực tiếp trên các miền đồi ? Đá ong hình thành do đâu? Loại đá này gây ra những tác hại gì? Muốn khắc phục chúng ta cần có biện pháp gì? núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên. - Tính chất: Chua, nghèo mùn, nhiều sét. - Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al. GV có thể cho học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1, 2: thảo luận 2 nhóm trên. Nhóm 3, 4: Thảo luận nhóm đất bồi tụ phù sa. * Nhóm đất mùn núi cao - Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11% ? Em hãy cho biết đất phù sa hình thành trên địa hình nào? Chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ? - Chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. * Nhóm đất phù sa. ? Màu sắc của đất. ? Tính chất ra sao? ? Đất phù sa có giá trị sử dụng như thế nào? Sau khi các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày. GV chuẩn kiến thức và ghi vào bảng hệ thống hoá các loại đất. - Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên - Tập trung tại các vùng đồng bằng lớn - Tính chất: Phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn. 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu vấn về đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam 2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam ? Em hãy tìm các câu ca dao, tục ngữ nói lên kinh nghiệm sử dụng đất của ông cha? ? Ngày nay chúng ta đã sử dụng đất như thế nào? ? Tại sao ở nước ta, diện tích đất xấu, đất trồng đồi núi trọc ngày càng tăng với tốc độ cao? Để giải quyết vấn đề này cần có những biện pháp gì? - Đất là tài nguyên quý giá. - Phải sử dụng đất hợp lý. + Miền đồi núi: chống sói mòn, rửa trôi, bạc màu. + Miền đồng bằng ven biển. Cải tạo các loại đất mùn, đất phèn. ơ 4. Củng cố: GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk. Củng cố lại toàn bộ các phần đã học. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò: Học sinh hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 31. Tiết 43. Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam Ngày soạn: 12.4.05 I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp cho học sinh nắm được: - Sự phong phú, đa dạng của sinh vật nước ta, tìm hiểu nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng đó. - Thấy được sự suy giảm, biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái nhân tạo. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ. Phân tích hình ảnh địa lý và các mối liên hệ địa lý. 3. Về thái độ: Có ý thức và hành vi bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Yêu mến môn học. II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên, thực động vật Việt Nam Các tranh ảnh về các loài động vật, thực vật. III. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét. a) Đất Feralit đồi núi thấp: 65% b) Đất mùn núi cao : 11% c) Đất phù sa : 24% GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu: Sinh vật là thành phần chỉ thị của môi trường địa lý tự nhiên và gắn bó với môi trường ấy tạo thành hệ sinh thái thống nhất. Việt Nam là xứ sở của rừng và vô vàn loài sinh vật đến tụ hội, sinh sống, phát triển qua hàng triệu năm trước. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung. 1. Đặc điểm chung. ? Dựa vào bản đồ thực động vật Việt Nam, atlát địa lý và nội dung Sgk em hãy tìm trên bản đồ các kiểu rừng, các loài thực vật, động vật? - Sinh vật rất phong phú và đa dạng. + Đa dạng về thành phần loài và gen. ? Nhận xét về các loài thực động vật và rút ra nhận xét? (Dựa vào vị trí địa hình, đất, khí hậu để rút ra nhận xét). + Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. + Đa dạng về công dụng và sản phẩm. Nước ta có bao nhiêu loài sinh vật, đặc biệt là các loài quý hiếm? Vậy tại sao nước ta lại giàu có về thành phần loài. ? Dựa vào nội dung Sgk em hãy nêu dẫn chứng chứng tỏ nước ta giàu có về thành phần loài sinh vật? ? Hãy lấy ví dụ? ? Hãy cho biết nguyên nhân nào tạo nên sự phong phú về thành phần loài sinh vật của nước ta. Mỗi loài sinh vật đòi hỏi điều kiện sống khác nhau, phong phú về giống loài sinh vật sẽ có nhiều môi trường sống khác nhau. 2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật. - Nước ta có gần 30.000 loài sinh vật, sinh vật bản địa chiếm ằ 50% + Thực vật: 14.600 loài. + Động vật: 11.200 loài. Số loài quý hiếm. Thực vật: 350 loài Động vật: 365 loài. ? Học sinh dựa vào bản đồ động vật, atlát địa lý và nội dung Sgk hãy cho biết nước ta có các hệ sinh thái tiêu biểu nào? Gồm: - Các hệ sinh thái tự nhiên - Các hệ sinh thái nhân tạo. 3. Sự đa dạng về hệ sinh thái Các hệ sinh thái tiêu biểu. - Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn. - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao. ?Hãy nhận xét và giải thích sự tồn tại của các loại hệ sinh thái nói trên? Cho ví dụ? - Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên. ? Dựa vào vốn hiểu biết em hãy nêu tên một số vườn quốc gia ở nước ta? Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào? Cho ví dụ? Vườn quốc gia: Cúc Phương, Ba Vì... Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống. ? Em hãy kể tên một số cây trồng, vật nuôi ở địa phương? ? Rừng trồng và rừng tự nhiên có những đặc điểm gì khác nhau? Học sinh trả lời, GV chuẩn kiến thức. 4. Củng cố: GV gọi 1- 2 học sinh đọc phần tổng kết cuối bài. Cho học sinh đọc, làm các bài tập trắc nghiệm Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Các vườn quốc gia có giá trị khoa học, kinh tế - xã hội vì đó là: A- Nơi bảo tồn nguồn gen sinh vật tự nhiên. B- Cơ sở nhân giống và lai tạo giống mới, phòng thí nghiệm tự nhiên không có gì thay thế được. C- Phát triển du lịch sinh thái, tạo môi trường sống tốt cho xã hội. D- Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên. E- Tất cả các ý trên. 5. Dặn dò: Học sinh làm các bài tập cuối Sgk và chuẩn bị bài hôm sau. IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 44. Bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Ngày soạn: 12.04.05 I. Mục tiêu bài học: Sau tiết học cần giúp cho học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Nắm được vai trò của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta. - Hiểu được thực tế về số lượng cũng như chất lượng nguồn tài nguyên sinh vật nước nhà. 2. Về kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, số liệu tìm ra kiến thức. Quan sát, phân tích biểu đồ. 3. Về thái độ: ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên sinh vật. Lên án những hành vi phá hoại tài nguyên sinh vật. II. Chuẩn bị: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy nêu sự đa dạng của các hệ sinh thái rừng nước ta. 3. Bài mới. Tài nguyên sinh vật nước ta vô cùng phong phú, đa dạng nhưng không phải là vô tận. Sự giàu có của rừng và động vật hoang dã ở Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng mà trước hết là tài nguyên rừng. Vì vậy, chúng ta cần đặt vấn đề bảo vệ tài nguyên sinh vật lên trước hết. Hoạt động GV - HS Nội dung bài học 1. Hoạt động 1 Tìm hiểu giá trị của tài nguyên sinh vật 1. Giá trị của tài nguyên sinh vật. ? Dựa vào nội dung Sgk và vốn hiểu biết của mình em hãy cho biết giá trị của tài nguyên thực vật Việt Nam? - Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú, đa dạng có giá trị kinh tế lớn. ? Theo em tài nguyên động vật (rừng và biển) Việt Nam có giá trị gì đối với sản xuất và đời sống. - Tài nguyên sinh vật không phải là vô tận. Học sinh thảo luận, trả lời, GV chuẩn kiến thức. GV treo bảng 38.1: Một số tài nguyên thực vật Việt Nam và khẳng định những giá trị to lớn của tài nguyên này? ? Hãy nêu một số sản phẩm từ động vật rừng và biển mà em biết? Tài nguyên rừng nước ta rất giàu có nhưng thực trạng hiện nay như thế nào? Huớng giải quyết ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu. 2. Bảo vệ tài nguyên rừng. - Tài nguyên rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng. ? Dựa vào vốn hiểu biết của mình bạn nào hãy cho biết hiện trạng của tài nguyên rừng nước ta? Rừng nguyên sinh nước ta còn rất ít. + Diện tích đất trống đồi trọc tăng nhanh. + Chất lượng rừng giảm sút. + Những loài cây to, gỗ tốt như đinh, ? Em hãy kể tên một số rừng nguyên sinh ở nước ta? Ba Vì (Hà Tây), Xuân Sơn (Phú Thọ), - Diện tích đất trồng đồi trọc tăng nhanh. - Tỉ lệ che phủ của rừng thấp: 1943: 40,7% 1987: 22% 1995: 27,7% lim, sến, táu, lát hoa.... đã cạn kiệt. + Nhiều loài thú rừng bị săn bắt trái phép. - Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ và phát triển tài ? Đứng trước những nguy cơ trên nhà nước ta đã có những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên rừng. nguyên rừng. 3. Hoạt động 3. Bảo vệ tài nguyên động vật như thế nào? ? Em hãy nhận xét về tài nguyên động vật nước ta? Rất phong phú và đa dạng. GV treo một số tranh ảnh về các loài động vật lớn tiêu biểu cho học sinh quan sát. ? Em hãy nhận xét về sự suy giảm của các loài động vật nước ta? Loài nào có nguy cơ

File đính kèm:

  • docGiao an Dia 8.doc