Giáo án Địa Lý Lớp 5 - Tuần 19 đến Tuần 35

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: + Biết tên các châu lục và các đại dương trên thế giới : châu Á , châu Aâu , châu Mĩ , châu Phi , châu Đại dương , châu Nam Cực ; các Đại dương : Thái Bình Dương , Đại Tây Dương , Aán Độ Dương .

- Nêu được vị trí , giới hạn của châu Á:

+ Ở bán cầu Bắc , trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo , ba phía giáp biển và Đại dương

+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới .

+ Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu của châu Á :

+ Diện tích là vùng núi và cao nguyên , núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới .

+ Châu Á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới , ôn đới , hàn đới .

- Sử dụng quả địa cầu , bản đò , lược đồ để nhận biết vị trí địa lí , giớ hạn lãnh thổ châu Á.

- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi , cao nguyên , đồng bằng , sông lớn của châu Á trên bản đồ ( lược đồ ) .

- HS khá , giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á .

 Việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên làm ảnh hưởng đến khí hậu và môi trường ( LH ).

2. Kĩ năng: + Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á,

 đọc tên các khu vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu

 Á.

 + Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và

 nhận biết chúng trong khu vực nào của Châu Á.

3. Thái độ: + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí.

II. Chuẩn bị:

 

doc26 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 5 - Tuần 19 đến Tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 39’ 18’ 18’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam Cực. Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Các Đại dương trên thế giới”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu? Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan. Số thứ tự Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương 1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. v Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì? Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu. * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “địa lí địa phương”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Hoạt động cá nhân. Làm việc theo cặp Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy. 1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Làm việc theo nhóm. Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Hoạt động lớp. Đọc ghi nhớ. Tuần 31,Tiết 31 : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ---o0o--- BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH SÓC TRĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau bài học HS nêu được : - Các tỉnh lân cận và các huyện của Tỉnh Sóc Trăng . - Chỉ trên bản đồ hành chính các tỉnh lân cận và các huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng . 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồø vị trí, giới hạn của tỉnh Sóc Trăng . 3. Thái độ: - Yêu quí quê hương đất nước . II. Chuẩn bị: + GV: - Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng . Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của tỉnh Sóc Trăng . + HS: Tìm hiểu về các huyện , thị xã , các tỉnh lân cận . III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 39’ 9’ 9’ 9’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các đại dương trên thế giới ” . - Hãy nêu vị trí các đại dương trên thế giới . Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành. - Gv đính bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng lên bảng . yêu cầu HS làm việc theo nhóm , quan sát bản đồ và ghi ra tên các huyện và thị xã Sóc Trăng và các tỉnh lân cận . - Giáo viên tổ chức cho HS trình bày Kết quả lớp nhận xét , GV nhận xét kết luận . -Các huyện , thị xã thuộc tỉnh Sóc Trăng bao gồm : Thị xã Sóc Trăng gồm có 10 phường từ phường 1 đến phường 10 thuộc khu vực trung tâm thị xã Sóc trăng . - Các huyện Tỉnh Sóc trăng : Kế Sách , Mỹ Tú , Cù Lao dung , Long Phú Ngã Năm , Thạnh Trị , Mỹ Xuyên , Vĩnh Châu . Các tỉnh lân cận tỉnh Sóc Trăng : Hậu Giang , Trà Vinh , Bạc Liêu . Hỏi : địa phương em đang thuộc tỉnh nào ? v Hoạt động 2 : Thực hành chỉ bản đồ . Phương pháp: Quan sát, phân tích bảng. - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí TX Sóc Trăng , các huyện các tỉnh lân cận tỉnh Sóc Trăng . v Hoạt động 5: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. - Gọi HS nêu cá huyện thị xã thuộc tỉnh Sóc Trăng . 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tìm hiểu về địa phương xã Đại Tâm ”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời các câu hỏi trong SGK. Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ GV treo . Trả lời câu hỏi: Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của các huện và thị xã . Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào dựa vào Bảng đồ nêu . vị trí của chúng trên bản đồ. Cả lớp theo dõi nhận xét . Đọc lại ghi nhớ. HS phát biểu . Tuần 32,Tiết 32 : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ---o0o--- XÃ ĐẠI TÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau bài học HS nêu được : - Xã Đại Tâm thuộc huyện Mỹ Xuyên của Tỉnh Sóc Trăng . - Chỉ trên bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng xã Đại Tâm . -Nêu được các khu vực của xã Đại Tâm . 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồø vị trí, giới hạn của xã Đại Tâm . 3. Thái độ: - Yêu quí quê hương đất nước . II. Chuẩn bị: + GV: - Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng . Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của tỉnh Sóc Trăng . + HS: Tìm hiểu về các xã lân cận . III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 5’ 15’ 3’ 1’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng ” . - Hãy nêu tên các phường thuộc TX Sóc Trăng ? - Nêu tên các huyện thuộc TX Sóc Trăng ? - Nêu tên các tỉnh lân cận thuộc tỉnh Sóc Trăng . Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Địa lí địa phương xã Đại Tâm .“ - Trong tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về khu vực xã Đại Tâm . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành. - Gv đính bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng lên bảng . yêu cầu HS làm việc theo nhóm , quan sát bản đồ và ghi ra tên các xã lân cận xã Đại Tâm . - Giáo viên tổ chức cho HS trình bày Kết quả Lớp nhận xét , GV nhận xét kết luận . Yêu cầu HS trao đổi câu hỏi : Nêu tên các ấp xã Đại Tâm Kinh tế chủ yếu của người dân Đại Tâm làm nghề gì ? Người dân Đại Tâm gồm có mấy dân tộc cùng sinh sống ? Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất ? Khu vực xã Đại Tâm nằm trên đường Giao thông nào ? Xã Đại Tâm giáp với xã nào lân cận . Xã Đại Tâm có khu du lịch nào ? Tổ chức cho hS trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét kết luận ý đúng . Hỏi : địa phương em đang thuộc tỉnh nào ? v Hoạt động 5: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. - Gọi HS nêu các ấp thuộc xã Đại Tâm . 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị: “ Oân tập cuối năm ”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời các câu hỏi . Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ GV treo . Trả lời câu hỏi: Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các xã lân cận xã Đại Tâm . Hoạt động cá nhân. -Gồm các ấp : - Đại Nghĩa Thắng , Đại Aân , Đại Thành , Đại Chí , Tâm Thọ , Tâm Lộc , Tâm Phước , Tâm Kiên - Chủ yếu người dân làm nghề nông nghiệp . - Có 3 dân tộc . Kinh , Hoa , khmer Dân tộc khmer đông nhất . Nằm trên đường QL1A Giáp với xã Thạnh Phú , Tham Đôn , Phú Mỹ , phường 10 . - Chùa Sa lôn Cả lớp theo dõi nhận xét . Đọc lại ghi nhớ. HS phát biểu . HS nêu . Tuần 33, 34 : ÔN TẬP CUỐI NĂM ---o0o--- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được các châu lục , đại dương và nước Việt Nam trên bảng đồ thế giới . - Hệ thống một số đăïc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí , đặc điểm thiên nhiên ), dân cư , hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiêp j , sản phẩm nông nghiệp ) của các châu lục : châu Á , châu Aâu , châu Phi , châu Mĩ , châu Đại Dương , châu Nam Cực . 2. Kĩ năng: - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên. - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 39’ 18’ 18’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”. Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập phần một. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Bước 1: * Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập. * Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh. Bước 2: Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng. v Hoạt động 2: Ôn tập phần II. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn những bài đã học. Chuẩn bị: “Thi HKII”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. Làm việc theo nhóm. Bước 1: Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK. Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng. * Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để đảm bảo thời gian. Hoạt động lớp. Nêu những nội dung vừa ôn tập. Tuần 35: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII.

File đính kèm:

  • docdia ly 5.doc